Hội Trám có lẽ là lễ hội duy nhất mang đậm màu sắc phồn thực, đề cao tính dục của người dân đồng bằng Bắc bộ, nơi vốn mang đậm tín ngưỡng của nền văn hóa lúa nước, với những lễ đầu xuân cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt…Hội Trám được người dân xã Tứ Xã, Lâm Thao, Phú Thọ bảo tồn từ bao đời nay với đặc trưng riêng của mình. 

Mở đầu lễ hội là lễ mật, còn gọi là lễ “linh tinh tình phộc”. Sau lễ tế (thường bắt đầu vào lúc 23 giờ kém ngày 11 tháng giêng) do 13 bô lão trong làng thực hiện, đúng giờ Tý (0h) cụ từ miếu Trò thắp hương và rước nõ, nường – hai vật biểu thị cho hai giới tính nam và nữ (được làm bằng gỗ mít, sơn son đỏ) thờ trên ban Thượng miếu Trò xuống và trao cho một đôi nam nữ đã được chọn từ trước.

Lễ hội Linh tinh tình phộc
Lễ Linh tinh tình phộc
Nam đóng khố, cởi trần, đầu chít khăn đỏ, cầm nõ; nữ mặc yếm, váy ngắn thâm, đầu vấn khăn, cầm nường. Sau khi làm lễ khấn thần miếu xong, cụ từ xin âm dương rồi hô khẩu lệnh: Linh tinh tình phộc! (hô ba lần). Lúc này, tất cả đèn, nến trong và ngoài miếu đều tắt hết. Sau mỗi câu khẩu lệnh: “Linh tinh tình phộc”, đôi nam nữ cầm “nõ, nường” làm các thao tác hoạt động tính giao. Mỗi lần hai vật âm dương chạm nhau, chiêng trống lại nổi lên, dân làng đứng xung quanh miếu lại reo hò vui vẻ - không khí tĩnh mịch giữa đêm khuya được sống dậy tưng bừng.

Sau lễ “Linh tinh tình phộc”, còn có trò “Rước lúa thần” được tổ chức hết sức long trọng vào sáng 12 tháng giêng. Lúa thần là những bông lúa thật to, thật mẩy, lá lúa được tượng trưng bằng lá mía được đặt trên hương án kiệu, giữa cắm một gióng mía to, róc vỏ. Trò “Rước lúa”, ngoài mục đích cầu mong cho mùa màng tươi tốt còn là sự ngợi ca lòng biết ơn của dân làng đối với các vua Hùng - những người đã dạy cho người dân nghề trồng lúa nước.



Phần sau cùng của Trò Trám là hội trình nghề “tứ dân chi nghiệp” (sĩ, nông, công, thương) hay còn gọi là trò “Bách nghệ khôi hài”. Nói là “tứ dân” nhưng thực ra có rất nhiều nghề. Họ diễn trò tại sân miếu rồi kéo ra các đường làng. Ở Trò Trám không có những trò đề cao tài trí, đề cao tinh thần thượng võ... mà chỉ có những trò (và những lời ca) vui nhộn, thậm chí rất tục, mang tính hài hước, mua vui, rất gần với sinh hoạt đời thường (bởi vậy những trò này còn được gọi là trò “nhây nhả”). Truyền thuyết cho rằng “tứ dân chi nghiệp” xuất hiện từ lâu nhằm tiến cúng tổ Hùng Vương và thần Tản Viên đã có công lao dạy cho dân Lạc Việt các nghề nông và thủ công từ thuở dựng nước. Để tỏ lòng biết ơn, hằng năm, dân mở hội trình với thần linh các nghề nghiệp của làng, cầu mong được phù hộ. Dần dần, có sự phân biệt giữa các giới, các ngành; trò trình bốn nghề nghiệp chính: Sĩ, nông, công, thương. Trong ngày hội “bách nghệ khôi hài”, các nhân vật công diễn các vai thợ cày, thợ cấy, thợ mạ, thợ gặt, thợ mộc, người chăn tằm, dệt vải, thầy đồ, thầy thuốc, thầy cúng, người đi buôn, đi câu, bắt cá,… với những động tác, ngôn ngữ gây cười cho dân làng. “Bách nghệ khôi hài” là ngày hội tự do, chỉ tuân thủ các nghi thức cần thiết khi hành lễ, các trò chơi đều do quần chúng tham gia tự phát. Do đó, nó có những màn hoạt cảnh, mang nhiều yếu tố của sân khấu dân gian. Bổ sung cho các động tác là những lời ca, những lời ca ngoa dụ, phong phú, đầy ẩn ý, vừa được nâng cao về mặt nghệ thuật, vừa giữ tính chất hài hước; luôn gợi mở sự liên tưởng, tục nhưng thanh…

Trước kia do định kiến cho rằng màn “linh tinh tình phộc” tục tĩu nên suốt một thời gian dài mấy chục năm sau cách mạng tháng Tám nó bị cấm cửa, không được diễn mặc cho mỗi độ tiết mưa phùn đầu xuân, dân Tứ Xã lại tha thiết nhớ về hội vui thủa nào. Đến năm 2001, khi miếu Trò được dựng lại, thì người xóm Trám thật vô cùng hãnh diện. Miếu Trò, nơi diễn ra trò Trám, từ đó hằng năm đã trở thành trung tâm lễ hội của người Tứ Xã, Lâm Thao; thành nét đẹp riêng có của lễ hội Phú Thọ.

Lễ hội Trò Trám - Lễ hội phồn thực đáo của Phú Thọ

Hội Trám có lẽ là lễ hội duy nhất mang đậm màu sắc phồn thực, đề cao tính dục của người dân đồng bằng Bắc bộ, nơi vốn mang đậm tín ngưỡng của nền văn hóa lúa nước, với những lễ đầu xuân cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt…Hội Trám được người dân xã Tứ Xã, Lâm Thao, Phú Thọ bảo tồn từ bao đời nay với đặc trưng riêng của mình. 

Mở đầu lễ hội là lễ mật, còn gọi là lễ “linh tinh tình phộc”. Sau lễ tế (thường bắt đầu vào lúc 23 giờ kém ngày 11 tháng giêng) do 13 bô lão trong làng thực hiện, đúng giờ Tý (0h) cụ từ miếu Trò thắp hương và rước nõ, nường – hai vật biểu thị cho hai giới tính nam và nữ (được làm bằng gỗ mít, sơn son đỏ) thờ trên ban Thượng miếu Trò xuống và trao cho một đôi nam nữ đã được chọn từ trước.

Lễ hội Linh tinh tình phộc
Lễ Linh tinh tình phộc
Nam đóng khố, cởi trần, đầu chít khăn đỏ, cầm nõ; nữ mặc yếm, váy ngắn thâm, đầu vấn khăn, cầm nường. Sau khi làm lễ khấn thần miếu xong, cụ từ xin âm dương rồi hô khẩu lệnh: Linh tinh tình phộc! (hô ba lần). Lúc này, tất cả đèn, nến trong và ngoài miếu đều tắt hết. Sau mỗi câu khẩu lệnh: “Linh tinh tình phộc”, đôi nam nữ cầm “nõ, nường” làm các thao tác hoạt động tính giao. Mỗi lần hai vật âm dương chạm nhau, chiêng trống lại nổi lên, dân làng đứng xung quanh miếu lại reo hò vui vẻ - không khí tĩnh mịch giữa đêm khuya được sống dậy tưng bừng.

Sau lễ “Linh tinh tình phộc”, còn có trò “Rước lúa thần” được tổ chức hết sức long trọng vào sáng 12 tháng giêng. Lúa thần là những bông lúa thật to, thật mẩy, lá lúa được tượng trưng bằng lá mía được đặt trên hương án kiệu, giữa cắm một gióng mía to, róc vỏ. Trò “Rước lúa”, ngoài mục đích cầu mong cho mùa màng tươi tốt còn là sự ngợi ca lòng biết ơn của dân làng đối với các vua Hùng - những người đã dạy cho người dân nghề trồng lúa nước.



Phần sau cùng của Trò Trám là hội trình nghề “tứ dân chi nghiệp” (sĩ, nông, công, thương) hay còn gọi là trò “Bách nghệ khôi hài”. Nói là “tứ dân” nhưng thực ra có rất nhiều nghề. Họ diễn trò tại sân miếu rồi kéo ra các đường làng. Ở Trò Trám không có những trò đề cao tài trí, đề cao tinh thần thượng võ... mà chỉ có những trò (và những lời ca) vui nhộn, thậm chí rất tục, mang tính hài hước, mua vui, rất gần với sinh hoạt đời thường (bởi vậy những trò này còn được gọi là trò “nhây nhả”). Truyền thuyết cho rằng “tứ dân chi nghiệp” xuất hiện từ lâu nhằm tiến cúng tổ Hùng Vương và thần Tản Viên đã có công lao dạy cho dân Lạc Việt các nghề nông và thủ công từ thuở dựng nước. Để tỏ lòng biết ơn, hằng năm, dân mở hội trình với thần linh các nghề nghiệp của làng, cầu mong được phù hộ. Dần dần, có sự phân biệt giữa các giới, các ngành; trò trình bốn nghề nghiệp chính: Sĩ, nông, công, thương. Trong ngày hội “bách nghệ khôi hài”, các nhân vật công diễn các vai thợ cày, thợ cấy, thợ mạ, thợ gặt, thợ mộc, người chăn tằm, dệt vải, thầy đồ, thầy thuốc, thầy cúng, người đi buôn, đi câu, bắt cá,… với những động tác, ngôn ngữ gây cười cho dân làng. “Bách nghệ khôi hài” là ngày hội tự do, chỉ tuân thủ các nghi thức cần thiết khi hành lễ, các trò chơi đều do quần chúng tham gia tự phát. Do đó, nó có những màn hoạt cảnh, mang nhiều yếu tố của sân khấu dân gian. Bổ sung cho các động tác là những lời ca, những lời ca ngoa dụ, phong phú, đầy ẩn ý, vừa được nâng cao về mặt nghệ thuật, vừa giữ tính chất hài hước; luôn gợi mở sự liên tưởng, tục nhưng thanh…

Trước kia do định kiến cho rằng màn “linh tinh tình phộc” tục tĩu nên suốt một thời gian dài mấy chục năm sau cách mạng tháng Tám nó bị cấm cửa, không được diễn mặc cho mỗi độ tiết mưa phùn đầu xuân, dân Tứ Xã lại tha thiết nhớ về hội vui thủa nào. Đến năm 2001, khi miếu Trò được dựng lại, thì người xóm Trám thật vô cùng hãnh diện. Miếu Trò, nơi diễn ra trò Trám, từ đó hằng năm đã trở thành trung tâm lễ hội của người Tứ Xã, Lâm Thao; thành nét đẹp riêng có của lễ hội Phú Thọ.
Đọc thêm..
Ở Việt Nam, việc thờ bánh chưng vào dịp Tết Nguyên đán phản ánh được nhiều bình diện cuộc sống, thể hiện được những quan niệm về vũ trụ - nhân sinh. Cùng tìm hiểu về tục gói bánh chưng vào dịp Tết dưới đây. 

Bánh chưng tết Việt Nam
Bánh chưng tết Việt Nam

Phong tục thờ bánh chưng vào dịp Tết là sự thể hiện nét văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, được nhân dân lưu truyền từ thời Hùng Vương (đời thứ Sáu) cho đến ngày nay, đồng thời giải thích ý nghĩa biểu trưng (khuôn hình) của bánh chưng, bánh giầy (bánh tét, bánh tày) (sẽ được bàn ở phần dưới). Hơn hết, phong tục này còn là sự khẳng định tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hóa lúa nước.

Biểu trưng của vũ trụ - nhân sinh quan 

Những ý nghĩa biểu trưng về vũ trụ - nhân sinh quan qua bánh chưng, bánh giầy được thể hiện từ tên gọi, hình thể cho đến nguyên liệu làm nên nó. Trước hết, tìm hiểu bánh chưng với tư cách như một thuật ngữ. Ngỡ tưởng loại bánh này trong quá trình nấu chín, người ta phải luộc lên, nhưng nếu là “luộc” thì có gì đáng bàn. Song gọi là bánh chưng có thể rơi vào trường hợp: trong quá trình nấu bánh, người ta không cho nước tiếp xúc với vật liệu được luộc (tức là bánh), thì ắt có lẽ là hình thức hấp hoặc chưng (nấu cách thuỷ). Bởi vậy, giải thích cho tên gọi bánh chưng theo cách này có vẻ rất hợp lí.

Bánh chưng là loại bánh vuông với hình khối, còn bánh giầy được xem là loại bánh hình trụ tròn. Như vậy, chúng ta thấy rằng bánh chưng, bánh giầy đã là sự biểu trưng về quan niệm vũ trụ. Bánh giầy, tròn và dài biểu trưng cho trời, bánh chưng vuông biểu trưng cho đất, phù hợp với triết lí Trời tròn - Đất vuông của biện chứng Đông Phương nói chung và Việt Nam nói riêng. Mặt khác, với quan niệm nhân sinh thì đây là một trong những tín ngưỡng phồn thực của người Việt Nam, bánh giầy tượng trưng cho sinh thực khí nam giới (Linga); bánh chưng, tựng trưng cho sinh thực khí nữ giới (Yoni). Tín ngưỡng phồn thực này, mới nghe tưởng như dung tục, nhưng xét cho cùng, nó rất phù hợp với quan niệm của người Việt thời tiền sử. Con người thời đó quá “bé nhỏ”, yếu ớt trước thiên nhiên huyền bí. Người ta thường áp hai bánh chưng, hoặc hai bánh giầy với nhau thành từng đôi một, thể hiện mong ước, quan niệm nhân sinh của con người rằng trong cuộc đời cần có đôi có cặp để sống với nhau đến đầu bạc răng long. Như vậy, chỉ qua hình thức của bánh và cách bày trí nó thôi, cũng đủ cho chúng ta thấy người Việt rất sâu sắc giàu quan niệm về vũ trụ, nhân sinh. Còn ruột và nhân bánh có hàm ý biểu trưng gì chăng? Nhân bánh được nếp phủ xung quanh và phía ngoài lại được lá bao bọc, tượng trưng cho sự biết ơn công lao cha mẹ sinh thành đã thương yêu con cái mà đùm bọc, chở che, khác nào áo choàng lấy thân vậy!

Bánh chưng – niềm tự hào ẩm thực Việt  

Bánh chưng – niềm tự hào ẩm thực Việt
Bánh chưng – niềm tự hào ẩm thực Việt
Trong những ngày Tết đến, xuân về, những hương vị và những vật phẩm đã trở thành quen thuộc trong dịp tết như: thịt mỡ, dưa hành, bày trí trong nhà một cành đào hay một cành mai, một bức câu đối được cắt làm đôi treo cân xứng hai bên xà nhà. Trên bàn thờ tổ tiên bày trí đủ các loại: mâm ngũ quả, kẹo bánh, mứt, rượu,... đặc biệt là bánh chưng. Tất cả đã tạo nên một không khí, không gian rất “Tết”! Bánh chưng sau khi đã thờ cúng tổ tiên xong, được dọn xuống để mọi người cùng thưởng thức. Hẳn chúng ta sẽ không ngớt lời tấm tắc rằng bánh chưng đúng là một trong những loại thức ăn vừa ngon, béo, thơm và trông thật mĩ quan! Nó đã tôn lên niềm tự hào về văn hóa ẩm thực của người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử. Đó là loại thức ăn vừa độc đáo, vừa gần gũi. Độc đáo ở chỗ: là loại bánh do chính người Việt Nam (Hoàng tử Lang Liêu - đời Hùng Vương thứ 6) sáng tạo nên (theo cách giải thích huyền sử về nguồn gốc bánh chưng). Từ xưa tới nay, bánh chưng, bánh giầy Việt Nam không lẫn, không phỏng theo bất kỳ thứ bánh nào của các quốc gia khác. Nó là loại thức ăn rất gần gũi với người Việt Nam, được làm nên từ những nguyên liệu không đến nỗi hiếm hoi trong dân gian như: gạo nếp, thịt heo, hành, tiêu, đậu xanh, lá dong rừng (hoặc lá chuối, lá tre...), lạt giang...và có khi thêm những nguyên liệu phụ như: quả chùm phù (lúc chín có màu đỏ), quả gấc... để tăng phẩm màu cho nhân bánh thêm đẹp.

Bánh chưng ngon miệng và đẹp mắt
Bánh chưng ngon miệng và đẹp mắt

Ngẫm ra, phong tục truyền thống thờ cúng và thưởng thức bánh chưng ngày Tết của người Việt Nam thật lắm điều thú vị. Nó vừa mang nét văn hóa tín ngưỡng tâm linh, vừa mang nét văn hóa ẩm thực. Cả hai cùng quyện lẫn vào nhau trong một chỉnh thể cân xứng giữa một bên là vẻ hình thức bề ngoài, một bên là những nguyên liệu bên trong của bánh chưng. Chỉnh thể cân xứng, thống nhất đó được thể hiện bằng “quy trình”: gói, thờ cúng và thưởng thức bánh chưng như sự mặc định sở hữu về một trong những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam. Trong những ngày cuối cùng của tháng Chạp hàng năm, mọi người từ miền xuôi cho tới miền ngược, từ ven biển, đồng bằng cho tới vùng cao, từ nông thôn cho tới thành thị, thậm chí cả những kiều bào Việt Nam ở nước ngoài đều hòa chung bầu không khí an lành: đón Tết Nguyên đán. Mọi người lại hồ hởi bắt tay vào công việc gói bánh bánh chưng thờ Tết. Nếu những gia đình ở đô thị vì bận công việc, buôn bán, không có thì giờ để gói bánh chưng thì họ lại đặt mua. Thế là “thịt mỡ”, “dưa hành”, “câu đối đỏ”, mai (đào), kẹo, mứt, rượu cùng bánh chưng xanh lại được bày biện lên bàn thờ của nhà nhà trên dải đất hình cong chữ S này trong một nét văn hóa, một nét phong tục truyền thống đặc trưng rất Việt Nam: đón Tết cổ truyền và thờ bánh chưng xanh.

Phong tục bánh Chưng ngày Tết ở Việt Nam

Ở Việt Nam, việc thờ bánh chưng vào dịp Tết Nguyên đán phản ánh được nhiều bình diện cuộc sống, thể hiện được những quan niệm về vũ trụ - nhân sinh. Cùng tìm hiểu về tục gói bánh chưng vào dịp Tết dưới đây. 

Bánh chưng tết Việt Nam
Bánh chưng tết Việt Nam

Phong tục thờ bánh chưng vào dịp Tết là sự thể hiện nét văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, được nhân dân lưu truyền từ thời Hùng Vương (đời thứ Sáu) cho đến ngày nay, đồng thời giải thích ý nghĩa biểu trưng (khuôn hình) của bánh chưng, bánh giầy (bánh tét, bánh tày) (sẽ được bàn ở phần dưới). Hơn hết, phong tục này còn là sự khẳng định tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hóa lúa nước.

Biểu trưng của vũ trụ - nhân sinh quan 

Những ý nghĩa biểu trưng về vũ trụ - nhân sinh quan qua bánh chưng, bánh giầy được thể hiện từ tên gọi, hình thể cho đến nguyên liệu làm nên nó. Trước hết, tìm hiểu bánh chưng với tư cách như một thuật ngữ. Ngỡ tưởng loại bánh này trong quá trình nấu chín, người ta phải luộc lên, nhưng nếu là “luộc” thì có gì đáng bàn. Song gọi là bánh chưng có thể rơi vào trường hợp: trong quá trình nấu bánh, người ta không cho nước tiếp xúc với vật liệu được luộc (tức là bánh), thì ắt có lẽ là hình thức hấp hoặc chưng (nấu cách thuỷ). Bởi vậy, giải thích cho tên gọi bánh chưng theo cách này có vẻ rất hợp lí.

Bánh chưng là loại bánh vuông với hình khối, còn bánh giầy được xem là loại bánh hình trụ tròn. Như vậy, chúng ta thấy rằng bánh chưng, bánh giầy đã là sự biểu trưng về quan niệm vũ trụ. Bánh giầy, tròn và dài biểu trưng cho trời, bánh chưng vuông biểu trưng cho đất, phù hợp với triết lí Trời tròn - Đất vuông của biện chứng Đông Phương nói chung và Việt Nam nói riêng. Mặt khác, với quan niệm nhân sinh thì đây là một trong những tín ngưỡng phồn thực của người Việt Nam, bánh giầy tượng trưng cho sinh thực khí nam giới (Linga); bánh chưng, tựng trưng cho sinh thực khí nữ giới (Yoni). Tín ngưỡng phồn thực này, mới nghe tưởng như dung tục, nhưng xét cho cùng, nó rất phù hợp với quan niệm của người Việt thời tiền sử. Con người thời đó quá “bé nhỏ”, yếu ớt trước thiên nhiên huyền bí. Người ta thường áp hai bánh chưng, hoặc hai bánh giầy với nhau thành từng đôi một, thể hiện mong ước, quan niệm nhân sinh của con người rằng trong cuộc đời cần có đôi có cặp để sống với nhau đến đầu bạc răng long. Như vậy, chỉ qua hình thức của bánh và cách bày trí nó thôi, cũng đủ cho chúng ta thấy người Việt rất sâu sắc giàu quan niệm về vũ trụ, nhân sinh. Còn ruột và nhân bánh có hàm ý biểu trưng gì chăng? Nhân bánh được nếp phủ xung quanh và phía ngoài lại được lá bao bọc, tượng trưng cho sự biết ơn công lao cha mẹ sinh thành đã thương yêu con cái mà đùm bọc, chở che, khác nào áo choàng lấy thân vậy!

Bánh chưng – niềm tự hào ẩm thực Việt  

Bánh chưng – niềm tự hào ẩm thực Việt
Bánh chưng – niềm tự hào ẩm thực Việt
Trong những ngày Tết đến, xuân về, những hương vị và những vật phẩm đã trở thành quen thuộc trong dịp tết như: thịt mỡ, dưa hành, bày trí trong nhà một cành đào hay một cành mai, một bức câu đối được cắt làm đôi treo cân xứng hai bên xà nhà. Trên bàn thờ tổ tiên bày trí đủ các loại: mâm ngũ quả, kẹo bánh, mứt, rượu,... đặc biệt là bánh chưng. Tất cả đã tạo nên một không khí, không gian rất “Tết”! Bánh chưng sau khi đã thờ cúng tổ tiên xong, được dọn xuống để mọi người cùng thưởng thức. Hẳn chúng ta sẽ không ngớt lời tấm tắc rằng bánh chưng đúng là một trong những loại thức ăn vừa ngon, béo, thơm và trông thật mĩ quan! Nó đã tôn lên niềm tự hào về văn hóa ẩm thực của người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử. Đó là loại thức ăn vừa độc đáo, vừa gần gũi. Độc đáo ở chỗ: là loại bánh do chính người Việt Nam (Hoàng tử Lang Liêu - đời Hùng Vương thứ 6) sáng tạo nên (theo cách giải thích huyền sử về nguồn gốc bánh chưng). Từ xưa tới nay, bánh chưng, bánh giầy Việt Nam không lẫn, không phỏng theo bất kỳ thứ bánh nào của các quốc gia khác. Nó là loại thức ăn rất gần gũi với người Việt Nam, được làm nên từ những nguyên liệu không đến nỗi hiếm hoi trong dân gian như: gạo nếp, thịt heo, hành, tiêu, đậu xanh, lá dong rừng (hoặc lá chuối, lá tre...), lạt giang...và có khi thêm những nguyên liệu phụ như: quả chùm phù (lúc chín có màu đỏ), quả gấc... để tăng phẩm màu cho nhân bánh thêm đẹp.

Bánh chưng ngon miệng và đẹp mắt
Bánh chưng ngon miệng và đẹp mắt

Ngẫm ra, phong tục truyền thống thờ cúng và thưởng thức bánh chưng ngày Tết của người Việt Nam thật lắm điều thú vị. Nó vừa mang nét văn hóa tín ngưỡng tâm linh, vừa mang nét văn hóa ẩm thực. Cả hai cùng quyện lẫn vào nhau trong một chỉnh thể cân xứng giữa một bên là vẻ hình thức bề ngoài, một bên là những nguyên liệu bên trong của bánh chưng. Chỉnh thể cân xứng, thống nhất đó được thể hiện bằng “quy trình”: gói, thờ cúng và thưởng thức bánh chưng như sự mặc định sở hữu về một trong những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam. Trong những ngày cuối cùng của tháng Chạp hàng năm, mọi người từ miền xuôi cho tới miền ngược, từ ven biển, đồng bằng cho tới vùng cao, từ nông thôn cho tới thành thị, thậm chí cả những kiều bào Việt Nam ở nước ngoài đều hòa chung bầu không khí an lành: đón Tết Nguyên đán. Mọi người lại hồ hởi bắt tay vào công việc gói bánh bánh chưng thờ Tết. Nếu những gia đình ở đô thị vì bận công việc, buôn bán, không có thì giờ để gói bánh chưng thì họ lại đặt mua. Thế là “thịt mỡ”, “dưa hành”, “câu đối đỏ”, mai (đào), kẹo, mứt, rượu cùng bánh chưng xanh lại được bày biện lên bàn thờ của nhà nhà trên dải đất hình cong chữ S này trong một nét văn hóa, một nét phong tục truyền thống đặc trưng rất Việt Nam: đón Tết cổ truyền và thờ bánh chưng xanh.
Đọc thêm..
Đền Lăng Sương nằm trên xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Đền Lăng Sương là di tích lịch sử văn hóa là nơi thờ Mẫu Âu Cơ và Thánh Tản Viên. Tương truyền vùng đất nơi đây là nơi gặp gỡ Tổ Phụ Lạc Long Quân và Mẫu Âu Cơ nên duyên vợ chồng. Đền Lăng Sương cũng tự hào là mảnh đất sinh ra Đức Thanh Tản Viên, là nơi “chôn nhau cắt rốn”một trong bốn vị Tứ bất tử của nhân dân ta. Hội đền Lăng Sương diễn ra vào rằm tháng giêng. Mùa xuân trảy hội Đền Lăng Sương để hiểu thêm về cội nguồn dân tộc và cầu cho một năm mới an khang thịnh vượng.

Thăm quan đền Lăng Sương 1 ngày dịp tết 2015
Thăm quan đền Lăng Sương 1 ngày dịp tết 2015

Hành trình thăm quan

7h00: Xe đón đoàn tại Hà Nôi, đi Đền Lăng Sương.
9h30: Xe đến Đền Lăng Sương, Quý khách xuống xe tham quan, ngắm cảnh Đền.10h30: Quý khách lên xe về Tre Nguồn.
11h00: Quý khách vào Nhà sàn cất đồ. Sau đó, nghỉ ngơi vui chơi hoặc tắm khoáng nóng tại bể bơi Tre Nguồn.11h45: Quý khách dùng bữa trưa tại nhà hàng Tre Nguồn.
Buổi chiều: là thời gian Quý khách nghỉ ngơi, tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn. Hoặc tự do thăm quan làng quê,vãn cảnh.
16h30: Quý cảnh dùng bữa phụ tại Nhà hàng.
17h00: Quý khách lên xe về Hà Nội, kết thúc chuyến thăm quan.

Bảng giá chương trình:
Đoàn khách
Từ 30 – 45 khách
Từ 16 – 29 khách
Từ 10 – 15 khách
Giá chương trình
450.000
500.000
550.000

- Trẻ em dưới 5 tuổi miễn phí, ngồi cùng ghế với bố mẹ.
- Trẻ em từ 5 đến 10 tuổi tính: 75% giá người lớn.
- Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn.
- Hai người lớn được kèm 1 trẻ em.

Giá trên bao gồm:
- Xe đưa đón từ Hà Nội – Đền Lăng Sương – Tre Nguồn.
- Ăn bữa trưa sét: 180.000Đ/ khách.
- Tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn.
- Nghỉ trưa tại nhà sàn.
- Ăn bữa phụ.
Giá trên không bao gồm:
- Đồ uống, khăn lạnh.
- Đồ làm lễ tại đền
- Chi phí cá nhân.
- Thuế VAT.

Thăm quan đền Lăng Sương 1 ngày dịp tết 2015

Đền Lăng Sương nằm trên xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Đền Lăng Sương là di tích lịch sử văn hóa là nơi thờ Mẫu Âu Cơ và Thánh Tản Viên. Tương truyền vùng đất nơi đây là nơi gặp gỡ Tổ Phụ Lạc Long Quân và Mẫu Âu Cơ nên duyên vợ chồng. Đền Lăng Sương cũng tự hào là mảnh đất sinh ra Đức Thanh Tản Viên, là nơi “chôn nhau cắt rốn”một trong bốn vị Tứ bất tử của nhân dân ta. Hội đền Lăng Sương diễn ra vào rằm tháng giêng. Mùa xuân trảy hội Đền Lăng Sương để hiểu thêm về cội nguồn dân tộc và cầu cho một năm mới an khang thịnh vượng.

Thăm quan đền Lăng Sương 1 ngày dịp tết 2015
Thăm quan đền Lăng Sương 1 ngày dịp tết 2015

Hành trình thăm quan

7h00: Xe đón đoàn tại Hà Nôi, đi Đền Lăng Sương.
9h30: Xe đến Đền Lăng Sương, Quý khách xuống xe tham quan, ngắm cảnh Đền.10h30: Quý khách lên xe về Tre Nguồn.
11h00: Quý khách vào Nhà sàn cất đồ. Sau đó, nghỉ ngơi vui chơi hoặc tắm khoáng nóng tại bể bơi Tre Nguồn.11h45: Quý khách dùng bữa trưa tại nhà hàng Tre Nguồn.
Buổi chiều: là thời gian Quý khách nghỉ ngơi, tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn. Hoặc tự do thăm quan làng quê,vãn cảnh.
16h30: Quý cảnh dùng bữa phụ tại Nhà hàng.
17h00: Quý khách lên xe về Hà Nội, kết thúc chuyến thăm quan.

Bảng giá chương trình:
Đoàn khách
Từ 30 – 45 khách
Từ 16 – 29 khách
Từ 10 – 15 khách
Giá chương trình
450.000
500.000
550.000

- Trẻ em dưới 5 tuổi miễn phí, ngồi cùng ghế với bố mẹ.
- Trẻ em từ 5 đến 10 tuổi tính: 75% giá người lớn.
- Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn.
- Hai người lớn được kèm 1 trẻ em.

Giá trên bao gồm:
- Xe đưa đón từ Hà Nội – Đền Lăng Sương – Tre Nguồn.
- Ăn bữa trưa sét: 180.000Đ/ khách.
- Tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn.
- Nghỉ trưa tại nhà sàn.
- Ăn bữa phụ.
Giá trên không bao gồm:
- Đồ uống, khăn lạnh.
- Đồ làm lễ tại đền
- Chi phí cá nhân.
- Thuế VAT.
Đọc thêm..

Đền Lăng Sương nằm trên xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Đền Lăng Sương là di tích lịch sử văn hóa là nơi thờ Mẫu Âu Cơ và Thánh Tản Viên. Tương truyền vùng đất nơi đây là nơi gặp gỡ Tổ Phụ Lạc Long Quân và Mẫu Âu Cơ nên duyên vợ chồng. Đền Lăng Sương cũng tự hào là mảnh đất sinh ra Đức Thanh Tản Viên, là nơi “chôn nhau cắt rốn”một trong bốn vị Tứ bất tử của nhân dân ta. Hội đền Lăng Sương diễn ra vào rằm tháng giêng. Mùa xuân trảy hội Đền Lăng Sương để hiểu thêm về cội nguồn dân tộc và cầu cho một năm mới an khang thịnh vượng.

Du lịch đền Lăng Sương tết 2015
Du lịch đền Lăng Sương tết 2015
Hành trình thăm quan

Ngày thứ nhất: Hà Nội – Lăng Sương
7h00: Xe đón đoàn ở Hà Nôi, đi Đền Lăng Sương.
9h30: Xe đến Đền Lăng Sương, đoàn làm lễ, tham quan, ngắm cảnh Đền.
10h30: Quý khách lên xe về Tre Nguồn.
11h00: Tới Tre Nguồn, Quý khách làm thủ tục nhận phòng tại Quầy lễ tân. Sau đó, nghỉ ngơi vui chơi hoặc tắm khoáng nóng tại bể bơi Tre Nguồn.
11h45: Quý khách dùng bữa trưa tại nhà hàng.
Buổi chiều là thời gian nghỉ ngơi, tắm khoáng nóng. Hoặc Quý khách có thể tự do thăm quan ngắm cảnh làng quê.
19h00: Quý khách dùng bữa tối tại nhà hàng.
20h00: Quý khách hát Karaoke tại phòng hát Tre Nguồn.
Ngày thứ hai: Tre Nguồn - Hà Nội.
7h00 – 9h00 Quý khách ăn sáng tại Nhà hàng.
9h30: Quý khách tự do vui chơi tắm khoáng nóng tại Bể bơi Tre Nguồn. Hoặc tự do vãn cảnh làng quê trung du Phú Thọ.
11h30: Quý khách dùng bữa trưa tại Nhà hàng.
13h30 Quý khách làm thủ tục trả phòng, sau đó ra xe về Hà Nội, kết thúc chương trình du lịch.

Bảng giá chương trình:
Đoàn khách
Từ 30 – 45 khách
Từ 16 – 29 khách
Từ 10 – 15 khách
Giá chương trình
1.210.000 Đ
1.270.000 Đ
1.320.000 Đ

- Trẻ em dưới 5 tuổi miễn phí, ngồi cùng ghế với bố mẹ.
- Trẻ em từ 5 đến 10 tuổi tính: 75% giá người lớn.
- Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn.
- Hai người lớn được kèm 1 trẻ em.

Giá trên bao gồm:
- Xe đưa đón từ Hà Nôi – Đền Lăng Sương – Tre Nguồn.
- 03 Bữa ăn bữa trưa sét: 180.000Đ/ khách.
- 01 Bữa ăn sáng.
- Tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn.
- Phòng nghỉ khách sạn, Villa.
- 02 h hát Karaoke tại phòng hát Tre Nguồn.
Giá trên không bao gồm:
- Đồ uống, khăn lạnh.
- Đồ làm lễ tại đền
- Chi phí cá nhân.
- Thuế VAT.

Chú ý: Đoàn đi vào Cuối tuần ( thứ 6 – Chủ Nhật); Ngày lễ Quý khách nhận phòng đúng theo Quy định( 13h30).

Du lịch đền Lăng Sương 2 ngày dip tết 2015


Đền Lăng Sương nằm trên xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Đền Lăng Sương là di tích lịch sử văn hóa là nơi thờ Mẫu Âu Cơ và Thánh Tản Viên. Tương truyền vùng đất nơi đây là nơi gặp gỡ Tổ Phụ Lạc Long Quân và Mẫu Âu Cơ nên duyên vợ chồng. Đền Lăng Sương cũng tự hào là mảnh đất sinh ra Đức Thanh Tản Viên, là nơi “chôn nhau cắt rốn”một trong bốn vị Tứ bất tử của nhân dân ta. Hội đền Lăng Sương diễn ra vào rằm tháng giêng. Mùa xuân trảy hội Đền Lăng Sương để hiểu thêm về cội nguồn dân tộc và cầu cho một năm mới an khang thịnh vượng.

Du lịch đền Lăng Sương tết 2015
Du lịch đền Lăng Sương tết 2015
Hành trình thăm quan

Ngày thứ nhất: Hà Nội – Lăng Sương
7h00: Xe đón đoàn ở Hà Nôi, đi Đền Lăng Sương.
9h30: Xe đến Đền Lăng Sương, đoàn làm lễ, tham quan, ngắm cảnh Đền.
10h30: Quý khách lên xe về Tre Nguồn.
11h00: Tới Tre Nguồn, Quý khách làm thủ tục nhận phòng tại Quầy lễ tân. Sau đó, nghỉ ngơi vui chơi hoặc tắm khoáng nóng tại bể bơi Tre Nguồn.
11h45: Quý khách dùng bữa trưa tại nhà hàng.
Buổi chiều là thời gian nghỉ ngơi, tắm khoáng nóng. Hoặc Quý khách có thể tự do thăm quan ngắm cảnh làng quê.
19h00: Quý khách dùng bữa tối tại nhà hàng.
20h00: Quý khách hát Karaoke tại phòng hát Tre Nguồn.
Ngày thứ hai: Tre Nguồn - Hà Nội.
7h00 – 9h00 Quý khách ăn sáng tại Nhà hàng.
9h30: Quý khách tự do vui chơi tắm khoáng nóng tại Bể bơi Tre Nguồn. Hoặc tự do vãn cảnh làng quê trung du Phú Thọ.
11h30: Quý khách dùng bữa trưa tại Nhà hàng.
13h30 Quý khách làm thủ tục trả phòng, sau đó ra xe về Hà Nội, kết thúc chương trình du lịch.

Bảng giá chương trình:
Đoàn khách
Từ 30 – 45 khách
Từ 16 – 29 khách
Từ 10 – 15 khách
Giá chương trình
1.210.000 Đ
1.270.000 Đ
1.320.000 Đ

- Trẻ em dưới 5 tuổi miễn phí, ngồi cùng ghế với bố mẹ.
- Trẻ em từ 5 đến 10 tuổi tính: 75% giá người lớn.
- Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn.
- Hai người lớn được kèm 1 trẻ em.

Giá trên bao gồm:
- Xe đưa đón từ Hà Nôi – Đền Lăng Sương – Tre Nguồn.
- 03 Bữa ăn bữa trưa sét: 180.000Đ/ khách.
- 01 Bữa ăn sáng.
- Tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn.
- Phòng nghỉ khách sạn, Villa.
- 02 h hát Karaoke tại phòng hát Tre Nguồn.
Giá trên không bao gồm:
- Đồ uống, khăn lạnh.
- Đồ làm lễ tại đền
- Chi phí cá nhân.
- Thuế VAT.

Chú ý: Đoàn đi vào Cuối tuần ( thứ 6 – Chủ Nhật); Ngày lễ Quý khách nhận phòng đúng theo Quy định( 13h30).
Đọc thêm..
Khu di tích đền Hùng thuộc thôn Cổ Tích xã Hy Cương huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ là nơi thờ cúng các vua Hùng đã có công dựng nước, là tổ tiên của dân tộc Việt Nam. Đền Hùng cách trung tâm thành phố Việt Trì 7km, cách thủ đô Hà Nội 90km. Đền Hùng là di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quan trọng của quốc gia, được xây dựng trên núi Hùng thuộc đất Phong Châu vốn là đất kế đô của Nhà nước Văn Lang 4.000 năm trước đây. Đầu xuân, đi lễ đền Hùng để cầu an khang thịnh vượng cho cả năm gặp nhiều may mắn.

du-lich-den-hung-xuan-2015
Du lịch tết 2015 - Thăm quan đền Hùng
Hành trình thăm quan
Hà Nội – Đền Hùng – Tre Nguồn.
6h00: Xe đón đoàn tại Hà Nôi, đi Đền Hùng.
8h00: Đến Đền Hùng, đoàn vào thăm quan Đền.
10h30: Đoàn lên xe về Tre Nguồn.
11h30: Tới Tre Nguồn, Quý khách cất đồ tại Nhà sàn. Sau đó dùng bữa trưa tại Nhà hàng.
Buổi chiều: Quý khách nghỉ ngơi, tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn. Hoặc tự do thăm quan làng quê,vãn cảnh.
16h30: Quý khách dùng bữa phụ tại Nhà hàng.
17h30: Quý khách ra xe về Hà Nội kết thúc chuyến thăm quan

Bảng giá chương trình:
Đoàn khách
Từ 29 – 45 khách
Từ 15 – 28 khách
Từ 10 – 14 khách
Giá chương trình
560.000 Đ
640.000 Đ
690.000 Đ

- Trẻ em dưới 5 tuổi miễn phí, ngồi cùng ghế với bố mẹ.
- Trẻ em từ 5 đến 10 tuổi tính: 75% giá người lớn.
- Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn.
- Hai người lớn được kèm 1 trẻ em.

Giá trên bao gồm:
- Xe đưa đón từ Hà Nội – Đền Hùng – Tre Nguồn.
- Hướng dẫn viên theo đoàn.
- Ăn bữa trưa sét: 180.000Đ/ khách.
- Tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn.
- Nghỉ trưa tại nhà sàn.
- Ăn bữa phụ.
- Vé thăm quan Đền Hùng.
Giá trên không bao gồm:
- Đồ uống, khăn lạnh.
- Tiền tip cho HDV.
- Chi phí cá nhân.
- Thuế VAT.
- Vé xe điện thăm quan đền Hùng.

Du lịch tết 2015 - Thăm quan đền Hùng 1 ngày

Khu di tích đền Hùng thuộc thôn Cổ Tích xã Hy Cương huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ là nơi thờ cúng các vua Hùng đã có công dựng nước, là tổ tiên của dân tộc Việt Nam. Đền Hùng cách trung tâm thành phố Việt Trì 7km, cách thủ đô Hà Nội 90km. Đền Hùng là di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quan trọng của quốc gia, được xây dựng trên núi Hùng thuộc đất Phong Châu vốn là đất kế đô của Nhà nước Văn Lang 4.000 năm trước đây. Đầu xuân, đi lễ đền Hùng để cầu an khang thịnh vượng cho cả năm gặp nhiều may mắn.

du-lich-den-hung-xuan-2015
Du lịch tết 2015 - Thăm quan đền Hùng
Hành trình thăm quan
Hà Nội – Đền Hùng – Tre Nguồn.
6h00: Xe đón đoàn tại Hà Nôi, đi Đền Hùng.
8h00: Đến Đền Hùng, đoàn vào thăm quan Đền.
10h30: Đoàn lên xe về Tre Nguồn.
11h30: Tới Tre Nguồn, Quý khách cất đồ tại Nhà sàn. Sau đó dùng bữa trưa tại Nhà hàng.
Buổi chiều: Quý khách nghỉ ngơi, tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn. Hoặc tự do thăm quan làng quê,vãn cảnh.
16h30: Quý khách dùng bữa phụ tại Nhà hàng.
17h30: Quý khách ra xe về Hà Nội kết thúc chuyến thăm quan

Bảng giá chương trình:
Đoàn khách
Từ 29 – 45 khách
Từ 15 – 28 khách
Từ 10 – 14 khách
Giá chương trình
560.000 Đ
640.000 Đ
690.000 Đ

- Trẻ em dưới 5 tuổi miễn phí, ngồi cùng ghế với bố mẹ.
- Trẻ em từ 5 đến 10 tuổi tính: 75% giá người lớn.
- Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn.
- Hai người lớn được kèm 1 trẻ em.

Giá trên bao gồm:
- Xe đưa đón từ Hà Nội – Đền Hùng – Tre Nguồn.
- Hướng dẫn viên theo đoàn.
- Ăn bữa trưa sét: 180.000Đ/ khách.
- Tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn.
- Nghỉ trưa tại nhà sàn.
- Ăn bữa phụ.
- Vé thăm quan Đền Hùng.
Giá trên không bao gồm:
- Đồ uống, khăn lạnh.
- Tiền tip cho HDV.
- Chi phí cá nhân.
- Thuế VAT.
- Vé xe điện thăm quan đền Hùng.
Đọc thêm..
Khu di tích đền Hùng thuộc thôn Cổ Tích xã Hy Cương huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ là nơi thờ cúng các vua Hùng đã có công dựng nước, là tổ tiên của dân tộc Việt Nam. Đền Hùng cách trung tâm thành phố Việt Trì 7km, cách thủ đô Hà Nội 90km. Đền Hùng là di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quan trọng của quốc gia, được xây dựng trên núi Hùng thuộc đất Phong Châu vốn là đất kế đô của Nhà nước Văn Lang 4.000 năm trước đây. Đầu xuân, đi lễ đền Hùng để cầu an khang thịnh vượng cho cả năm gặp nhiều may mắn.

du-lich-den-hung-xuan-2015
Du lịch tết 2015 - thăm quan đền Hùng

Hành trình thăm quan Hà Nội - Đền Hùng - Tre Nguồn:
Ngày thứ nhất: Hà Nội – Đền Hùng – Tre Nguồn.
6h00: Xe đón đoàn tại Hà Nôi, đi Đền Hùng.
8h00: Đến Đền Hùng, đoàn vào thăm quan Đền.
10h30: Đoàn lên xe về Tre Nguồn.
11h30: Tới Tre Nguồn, Quý khách làm thủ tục nhận phòng tại Quầy lễ tân.
12h00: Quý khách dùng bữa trưa tại Nhà hàng.
Buổi chiều: Quý khách nghỉ ngơi, tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn. Hoặc tự do thăm quan làng quê,vãn cảnh.
19h00: Quý khách dùng bữa tối tại Nhà hàng.
Ngày thứ hai: Tre Nguồn - Hà Nội.
7h00 – 9h00 Quý khách ăn sáng tại Nhà hàng.
9h30: Quý khách tự do vui chơi tắm khoáng nóng tại Bể bơi Tre Nguồn. Hoặc tự do vãn cảnh.
11h30: Quý khách dùng bữa trưa tại Nhà hàng.
13h30 Quý khách làm thủ tục trả phòng, lên xe về Hà Nội, kết thúc chương trình du lịch.
Bảng giá chương trình:
Đoàn khách
Từ 29 – 45 khách
Từ 15 – 28 khách
Từ 10 – 14 khách
Giá chương trình
1.350.000 Đ
1.430.000 Đ
1.490.000 Đ

- Trẻ em dưới 5 tuổi miễn phí, ngồi cùng ghế với bố mẹ.
- Trẻ em từ 5 đến 10 tuổi tính: 75% giá người lớn.
- Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn.
- Hai người lớn được kèm 1 trẻ em.

Giá trên bao gồm:
- Xe đưa đón từ Hà Nôi – Đền Hùng – Tre Nguồn.
- Hướng dẫn viên theo đoàn.
- Ăn 3 bữa chính sét: 180.000Đ/ khách.
- Một bữa ăn sáng.
- Tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn.
- Nghỉ tại phòng khách sạn, Villa
- Vé thăm quan Đền Hùng.
Giá trên không bao gồm:
- Đồ uống, khăn lạnh.
- Tiền tip cho HDV.
- Chi phí cá nhân.
- Thuế VAT.
- Vé xe điện thăm quan đền Hùng.

Chú ý: Đoàn đi vào Cuối tuần ( thứ 6 – Chủ Nhật); Ngày lễ Quý khách nhận phòng đúng theo Quy định( 13h30).

Du lịch tết 2015 - thăm quan đền Hùng 2 ngày

Khu di tích đền Hùng thuộc thôn Cổ Tích xã Hy Cương huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ là nơi thờ cúng các vua Hùng đã có công dựng nước, là tổ tiên của dân tộc Việt Nam. Đền Hùng cách trung tâm thành phố Việt Trì 7km, cách thủ đô Hà Nội 90km. Đền Hùng là di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quan trọng của quốc gia, được xây dựng trên núi Hùng thuộc đất Phong Châu vốn là đất kế đô của Nhà nước Văn Lang 4.000 năm trước đây. Đầu xuân, đi lễ đền Hùng để cầu an khang thịnh vượng cho cả năm gặp nhiều may mắn.

du-lich-den-hung-xuan-2015
Du lịch tết 2015 - thăm quan đền Hùng

Hành trình thăm quan Hà Nội - Đền Hùng - Tre Nguồn:
Ngày thứ nhất: Hà Nội – Đền Hùng – Tre Nguồn.
6h00: Xe đón đoàn tại Hà Nôi, đi Đền Hùng.
8h00: Đến Đền Hùng, đoàn vào thăm quan Đền.
10h30: Đoàn lên xe về Tre Nguồn.
11h30: Tới Tre Nguồn, Quý khách làm thủ tục nhận phòng tại Quầy lễ tân.
12h00: Quý khách dùng bữa trưa tại Nhà hàng.
Buổi chiều: Quý khách nghỉ ngơi, tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn. Hoặc tự do thăm quan làng quê,vãn cảnh.
19h00: Quý khách dùng bữa tối tại Nhà hàng.
Ngày thứ hai: Tre Nguồn - Hà Nội.
7h00 – 9h00 Quý khách ăn sáng tại Nhà hàng.
9h30: Quý khách tự do vui chơi tắm khoáng nóng tại Bể bơi Tre Nguồn. Hoặc tự do vãn cảnh.
11h30: Quý khách dùng bữa trưa tại Nhà hàng.
13h30 Quý khách làm thủ tục trả phòng, lên xe về Hà Nội, kết thúc chương trình du lịch.
Bảng giá chương trình:
Đoàn khách
Từ 29 – 45 khách
Từ 15 – 28 khách
Từ 10 – 14 khách
Giá chương trình
1.350.000 Đ
1.430.000 Đ
1.490.000 Đ

- Trẻ em dưới 5 tuổi miễn phí, ngồi cùng ghế với bố mẹ.
- Trẻ em từ 5 đến 10 tuổi tính: 75% giá người lớn.
- Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn.
- Hai người lớn được kèm 1 trẻ em.

Giá trên bao gồm:
- Xe đưa đón từ Hà Nôi – Đền Hùng – Tre Nguồn.
- Hướng dẫn viên theo đoàn.
- Ăn 3 bữa chính sét: 180.000Đ/ khách.
- Một bữa ăn sáng.
- Tắm khoáng nóng tại 02 bể bơi Tre Nguồn.
- Nghỉ tại phòng khách sạn, Villa
- Vé thăm quan Đền Hùng.
Giá trên không bao gồm:
- Đồ uống, khăn lạnh.
- Tiền tip cho HDV.
- Chi phí cá nhân.
- Thuế VAT.
- Vé xe điện thăm quan đền Hùng.

Chú ý: Đoàn đi vào Cuối tuần ( thứ 6 – Chủ Nhật); Ngày lễ Quý khách nhận phòng đúng theo Quy định( 13h30).
Đọc thêm..
Trong 47 lễ hội được tổ chức thường niên trên kinh đô Văn Lang xưa thì Lễ hội rước voi làng Đào Xá (Thanh Thủy) lại mang những nét văn hóa đặc sắc rất riêng.

Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm, không khí ấm áp, trong lành, cây cối đâm chồi nẩy lộc, trăm hoa đua nở, muôn vật sinh sôi phát triển và mọi người mong sao cuộc sống có nhiều thay đổi tốt đẹp. Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội, con người lại tìm về cội nguồn, nhớ đến tổ tiên, nhắc nhở về lịch sử và truyền thống hào hùng của dân tộc qua những hình thức của lễ hội và sinh hoạt văn hóa dân gian.

lễ hội rước voi ở Đào xá
lễ hội rước voi ở Đào xá

Làng Đào Xá là miền đất cổ, có nền văn hoá lâu đời cách đây khoảng 1.800 năm thuộc vùng đất Khuất Động Liêu, thuở khai sơ có tên là Làng Dâu, Làng Da, sau này đổi tên thành làng Đào Xá. Theo đó, đình và đền Đào Xá cũng đã có từ rất lâu đời. 

Đình Đào Xá thờ Hùng Hải Công để tỏ lòng tri ân công đức của vị thánh nhân đã có công giúp dân khai thiên lập địa. Tương truyền vào thời Hùng Vương dựng nước, Hùng Hải được anh là Vua Hùng cử đến cai quản vùng Tam Giang (nơi giáp 3 con sông: sông Đà, sông Hồng và sông Bứa) gồm địa phận Đào Xá, Hưng Hoá và Thọ Xuyên. Ngày 28 tháng Giêng năm ấy hai ông bà cùng đi thuyền du xuân từ Thọ Xuyên sang Đào Xá dựng lầu nghỉ ở đây một đêm, sống trong sự giao hòa của trời đất, sau về Trang Hoa thụ thai và sinh được 3 người con trai đặt tên là Đạt Công Long Vương, Mãn Công Long Vương và Uyên Công Long Vương. Các con vừa cất tiếng khóc chào đời thì Trang Hoa hoá thân. Hùng Hải ở lại dạy dân trị thuỷ làm ăn và nuôi dạy các con khôn lớn rồi ông giao miền đất này cho 3 con cai quản còn mình về trông nom miền sông Nhị (địa phận tỉnh Hải Dương ngày nay).

Đền Đào Xá còn có tên gọi là đền Tam Công thờ 3 vị Thuỷ thần con của Hùng Hải Công, đó là Đạt Công Long Vương, Mãn Công Long Vương và Uyên Công Long Vương. Bên cạnh đó, đền Đào Xá còn thờ bà Trang Hoa công chúa là vợ của Hùng Hải Công và thờ bà Quế Hoa - người hầu của Trang Hoa công chúa.

Vua Hùng thấy ông là người có công lớn đã ban thưởng cho 2 thớt voi chiến làm phương tiện đi lại. Trước khi chia tay về sông Nhị, ông đã dẫn đôi voi về làm lễ tạ 3 lần. Cuộc tiễn đưa Hùng Hải ra đi đầy quyến luyến và cảm động. Sau này với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” nhân dân Đào Xá đã tôn ông làm Thành Hoàng làng, lập đình thờ tại đây, hàng năm tổ chức tế lễ, mở hội rước voi truyền thống

Cứ mỗi độ xuân về, hội rước voi Đào Xá mở trong ba ngày từ 27 đến 29 tháng Giêng âm lịch. Đây cũng là những nét đẹp văn hóa tâm linh, mang đậm tính nhân văn sâu sắc. Đồng thời, với mỗi người dân địa phương, đây cũng là dịp dâng hương tưởng nhớ các bậc tiền nhân đã có công dựng nước, dựng làng, cầu phúc, cầu may, cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tốt tươi, dân an, nước thịnh. Lễ hội gồm 2 phần, phần lễ và phần hội.

Phần lễ tiến hành rước voi, hương án, long báu, bài vị, hòm sắc và tế Thành Hoàng.

Lễ hội rước voi Đào Xá
Lễ hội rước voi Đào Xá

Phần hội tổ chức nhiều trò chơi dân gian như đánh vật, cướp gà, lấy nước, giã gạo, kéo lửa nấu cơm thi…

Toàn bộ lễ hội rước voi Đào Xá là hướng về cội nguồn, ca ngợi công đức các vị thần, những người có công với dân với nước và cầu cho “Quốc thái dân an”, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Trong không khí xuân ấp áp, bà con nhân dân trong vùng và du khách thập phương đã nô nức về dự hội, thắp nén hương trầm hướng về nguồn cội, một lòng đóng góp công sức cùng Đào Xá bảo vệ, lưu giữ vốn cổ quý báu của quê hương để những di sản vật thể và phi vật thể đó sẽ mãi mãi trường tồn cùng thời gian.

Độc đáo lễ hội rước voi làng Đào Xá - Thanh Thủy - Phú Thọ.

Trong 47 lễ hội được tổ chức thường niên trên kinh đô Văn Lang xưa thì Lễ hội rước voi làng Đào Xá (Thanh Thủy) lại mang những nét văn hóa đặc sắc rất riêng.

Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm, không khí ấm áp, trong lành, cây cối đâm chồi nẩy lộc, trăm hoa đua nở, muôn vật sinh sôi phát triển và mọi người mong sao cuộc sống có nhiều thay đổi tốt đẹp. Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội, con người lại tìm về cội nguồn, nhớ đến tổ tiên, nhắc nhở về lịch sử và truyền thống hào hùng của dân tộc qua những hình thức của lễ hội và sinh hoạt văn hóa dân gian.

lễ hội rước voi ở Đào xá
lễ hội rước voi ở Đào xá

Làng Đào Xá là miền đất cổ, có nền văn hoá lâu đời cách đây khoảng 1.800 năm thuộc vùng đất Khuất Động Liêu, thuở khai sơ có tên là Làng Dâu, Làng Da, sau này đổi tên thành làng Đào Xá. Theo đó, đình và đền Đào Xá cũng đã có từ rất lâu đời. 

Đình Đào Xá thờ Hùng Hải Công để tỏ lòng tri ân công đức của vị thánh nhân đã có công giúp dân khai thiên lập địa. Tương truyền vào thời Hùng Vương dựng nước, Hùng Hải được anh là Vua Hùng cử đến cai quản vùng Tam Giang (nơi giáp 3 con sông: sông Đà, sông Hồng và sông Bứa) gồm địa phận Đào Xá, Hưng Hoá và Thọ Xuyên. Ngày 28 tháng Giêng năm ấy hai ông bà cùng đi thuyền du xuân từ Thọ Xuyên sang Đào Xá dựng lầu nghỉ ở đây một đêm, sống trong sự giao hòa của trời đất, sau về Trang Hoa thụ thai và sinh được 3 người con trai đặt tên là Đạt Công Long Vương, Mãn Công Long Vương và Uyên Công Long Vương. Các con vừa cất tiếng khóc chào đời thì Trang Hoa hoá thân. Hùng Hải ở lại dạy dân trị thuỷ làm ăn và nuôi dạy các con khôn lớn rồi ông giao miền đất này cho 3 con cai quản còn mình về trông nom miền sông Nhị (địa phận tỉnh Hải Dương ngày nay).

Đền Đào Xá còn có tên gọi là đền Tam Công thờ 3 vị Thuỷ thần con của Hùng Hải Công, đó là Đạt Công Long Vương, Mãn Công Long Vương và Uyên Công Long Vương. Bên cạnh đó, đền Đào Xá còn thờ bà Trang Hoa công chúa là vợ của Hùng Hải Công và thờ bà Quế Hoa - người hầu của Trang Hoa công chúa.

Vua Hùng thấy ông là người có công lớn đã ban thưởng cho 2 thớt voi chiến làm phương tiện đi lại. Trước khi chia tay về sông Nhị, ông đã dẫn đôi voi về làm lễ tạ 3 lần. Cuộc tiễn đưa Hùng Hải ra đi đầy quyến luyến và cảm động. Sau này với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” nhân dân Đào Xá đã tôn ông làm Thành Hoàng làng, lập đình thờ tại đây, hàng năm tổ chức tế lễ, mở hội rước voi truyền thống

Cứ mỗi độ xuân về, hội rước voi Đào Xá mở trong ba ngày từ 27 đến 29 tháng Giêng âm lịch. Đây cũng là những nét đẹp văn hóa tâm linh, mang đậm tính nhân văn sâu sắc. Đồng thời, với mỗi người dân địa phương, đây cũng là dịp dâng hương tưởng nhớ các bậc tiền nhân đã có công dựng nước, dựng làng, cầu phúc, cầu may, cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tốt tươi, dân an, nước thịnh. Lễ hội gồm 2 phần, phần lễ và phần hội.

Phần lễ tiến hành rước voi, hương án, long báu, bài vị, hòm sắc và tế Thành Hoàng.

Lễ hội rước voi Đào Xá
Lễ hội rước voi Đào Xá

Phần hội tổ chức nhiều trò chơi dân gian như đánh vật, cướp gà, lấy nước, giã gạo, kéo lửa nấu cơm thi…

Toàn bộ lễ hội rước voi Đào Xá là hướng về cội nguồn, ca ngợi công đức các vị thần, những người có công với dân với nước và cầu cho “Quốc thái dân an”, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Trong không khí xuân ấp áp, bà con nhân dân trong vùng và du khách thập phương đã nô nức về dự hội, thắp nén hương trầm hướng về nguồn cội, một lòng đóng góp công sức cùng Đào Xá bảo vệ, lưu giữ vốn cổ quý báu của quê hương để những di sản vật thể và phi vật thể đó sẽ mãi mãi trường tồn cùng thời gian.
Đọc thêm..
Đền Mẫu Âu Cơ nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt, xã Hiền Lương (Hạ Hoà, Phú Thọ), Di tích đền Mẫu Âu Cơ là một công trình lịch sử văn hoá đặc biệt, là biểu tượng của tinh thần yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc. Hình tượng mẹ Âu Cơ sinh ra con Lạc cháu Hồng nước Việt trong một bọc trăm trứng đã trở thành hình tượng bất hủ sống mãi trong tư tưởng tình cảm và tâm trí của các thế hệ người Việt Nam.

Tục truyền rằng khi Ngọc Nương phu nhân sinh nàng Âu Cơ thấy có mây lành che chở, hương thơm toả ngát khắp nơi, là điềm “Tiên nữ giáng trần”. Nàng Âu Cơ rất xinh đẹp, “So hoa hoa biết nói, so ngọc, ngọc ngát hương”, chăm đọc chữ, giỏi đàn sáo, tinh thông âm luật "khác nào bà Tương phi khéo léo, hệt tựa nàng Lộng Ngọc tài cao"

Sau khi kết duyên, Lạc Long Quân đưa Âu Cơ từ động Lăng Xương về núi Nghĩa Lĩnh, Âu Cơ trở dạ sinh được một bọc trăm trứng nở thành một trăm người con. Khi các con lớn lên Lạc Long Quân nói với bà Âu Cơ “Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thuỷ hoả khó mà hoà hợp... bèn chia 50 người con theo mẹ lên núi, 50 người con theo cha xuống biển để lưu truyền đựơc lâu dài, về sau tất cả các con đều hoá thần”. Trong 50 người con theo mẹ thì người con đầu lên nối ngôi vua, lấy niên hiệu Hùng Vương thứ nhất, đặt tên là nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu, truyền 18 đời vua Hùng, trị vì đất nước trong 2621 năm (Từ năm Nhâm Tuất 2879 đến năm 258 TCN).

Mẫu Âu Cơ cùng các con đi đến đâu cũng thu phục nhân tâm, dạy dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm dệt vải. Trên con đường dài muôn dặm đó, một ngày kia Người đến trang Hiền Lương, quận Hạ Hoa, trấn Sơn Tây.Thấy phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, có núi cao đồng rộng, sông dài, có hồ nước trong xanh bát ngát, cỏ cây hoa lá tốt tươi, cá chim muông thú dồi dào. Người cho khai hoang lập ấp, dạy dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm dệt vải. Giếng Loan, giếng Phượng, gò Thị, gò Cây Dâu...là những cái tên từ thủa xa xưa đến nay vẫn còn đọng mãi trong ký ức người dân nơi đây.

Khi trang ấp đã ổn định, người lại cùng các con lên đường đến các vùng đất mới. Đến khi giang sơn đã thu về một mối, bờ cõi biên cương được mở rộng, Người lại trở về với Hiền Lương, nơi người đã chọn để gắn bó cuộc đời của mình. Tương truyền ngày 25 tháng chạp năm Nhâm Thân, mẫu Âu Cơ cùng bầy tiên nữ bay về trời để lại dưới gốc đa một dải yếm lụa, ở đó nhân dân đã dựng lên một ngôi miếu thờ phụng, đời đời hương khói.

Toàn cảnh Đền Mẫu Âu Cơ - Hạ Hòa - Phú Thọ
Toàn cảnh Đền Mẫu Âu Cơ - Hạ Hòa - Phú Thọ

Để tri ơn công đức Tổ Mẫu Âu Cơ và giáo dục truyền thống dân tộc, cách đây hơn 500 năm, thế kỷ thứ XV thời hậu Lê, vua Lê Thánh Tông đã phong thần và cho xây dựng Đền Mẫu Âu Cơ tại xã Hiền Lương - huyện Hạ Hoà;

Đền Mẫu Âu Cơ đã được công nhận là di tích lịch sử văn hoá Quốc gia năm 1991.

Xem thêm: >>> Đền Quốc mẫu Âu Cơ tại khu di tích đền Hùng

Ngày lễ chính của Đền Âu Cơ là ngày “Tiên giáng” mùng bảy tháng giêng, ngoài ra trong năm còn có các ngày lễ khác là ngày 10-11 tháng 2, ngày 12 tháng 3, ngày 13 tháng 8, ngày “Tiên thăng” 25 tháng Chạp. Nhân dân trong vùng từ già, trẻ, gái, trai ai cũng thuộc câu ca:

Mồng bảy trong tiết tháng giêng
Dân Hiền tế lễ trống chiêng vang trời...

Nghi lễ của ngày hội rước mẫu Âu Cơ:

Vào sáng sớm mồng 7 tháng giêng tổ chức lễ tế Thành Hoàng ở Đình, đây là đội tế toàn nam giới; Đến giờ Thìn (từ 7 đến 9 giờ) đoàn rước kiệu từ Đình Đức Ông vào đến sân Đền, phường Bát âm chỉ dùng Đàn, Sáo, Nhị, Trống, phách....Lễ vật dâng Mẫu bao gồm: cỗ chay, ngũ quả, tiền giấy ngũ sắc... Đội tế nữ gồm 12 cô gái thanh tân có nhan sắc và học vấn, mặc áo dài với các mầu sặc sỡ và tế theo nghi lễ truyền thống.

Huyền thoại Lạc Long Quân - Âu Cơ và bọc trăm trứng nhằm tôn vinh nòi giống Tiên Rồng của dân tộc Việt Nam. Hình tượng vĩ đại ấy là kết tinh của những cốt lõi lịch sử, mang đậm tính nhân văn sâu sắc, là đặc trưng văn hoá thể hiện bản sắc của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó đã thực sự là nền tảng tinh thần vững chắc, được người Việt Nam qua các thời đại luôn hun đúc và thể hiện bản lĩnh kiên cường, tình yêu nước nồng nàn, luôn kề vai sát cánh, đoàn kết bên nhau với ý thức cùng chung nguồn cội “đồng bào”, dũng cảm đấu tranh với thiên nhiên, với mọi kẻ thù xâm lược để bảo vệ và xây đắp nên Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp.

Dẫu vật đổi sao dời, dẫu thời gian có biến thiên, không gian có xoay vòng thì từ bao đời nay, truyền thống, đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" vẫn chảy mãi trong tình mỗi người con đất Việt. Miếng cơm hôm nay bắt nguồn từ cây lúa ngày xưa mẫu Âu Cơ dạy ta cày cấy, áo quần ta mặc cũng từ cây dâu, con tằm Mẹ dạy ta trồng. Biết ơn tổ tiên, nhớ về cội nguồn dân tộc là đạo đức, tình cảm là lẽ sống, là đạo lý mà ông cha đời đời căn dặn con cháu. Đó cũng là sức mạnh để dòng giống Lạc Hồng quyết tâm bảo về giang sơn tổ tiên để lại, xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, phồn thịnh và phát triển. 

Đền Mẫu Âu Cơ - Hạ Hòa - Phú Thọ
Đền Mẫu Âu Cơ - Hạ Hòa - Phú Thọ

Hàng trăm năm qua, người dân Hạ Hòa cùng con, cháu thập phương luôn thành tâm dâng hương kính lễ đền Mẫu Âu Cơ. Trong những năm gần đây; được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự thành tâm công đức của các tổ chức, cá nhân; khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ đã từng bước được tôn tạo, tu bổ để dần xứng với công ơn và tấm lòng độ lượng bao dung của Mẫu; xứng đáng là nơi hội tụ của con cháu từ khắp mọi miền đất nước tìm về cội nguồn dòng giống Tiên Rồng.

Di tích lịch sử đền Mẫu Âu Cơ - Hạ Hòa - Phú Thọ

Đền Mẫu Âu Cơ nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt, xã Hiền Lương (Hạ Hoà, Phú Thọ), Di tích đền Mẫu Âu Cơ là một công trình lịch sử văn hoá đặc biệt, là biểu tượng của tinh thần yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc. Hình tượng mẹ Âu Cơ sinh ra con Lạc cháu Hồng nước Việt trong một bọc trăm trứng đã trở thành hình tượng bất hủ sống mãi trong tư tưởng tình cảm và tâm trí của các thế hệ người Việt Nam.

Tục truyền rằng khi Ngọc Nương phu nhân sinh nàng Âu Cơ thấy có mây lành che chở, hương thơm toả ngát khắp nơi, là điềm “Tiên nữ giáng trần”. Nàng Âu Cơ rất xinh đẹp, “So hoa hoa biết nói, so ngọc, ngọc ngát hương”, chăm đọc chữ, giỏi đàn sáo, tinh thông âm luật "khác nào bà Tương phi khéo léo, hệt tựa nàng Lộng Ngọc tài cao"

Sau khi kết duyên, Lạc Long Quân đưa Âu Cơ từ động Lăng Xương về núi Nghĩa Lĩnh, Âu Cơ trở dạ sinh được một bọc trăm trứng nở thành một trăm người con. Khi các con lớn lên Lạc Long Quân nói với bà Âu Cơ “Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thuỷ hoả khó mà hoà hợp... bèn chia 50 người con theo mẹ lên núi, 50 người con theo cha xuống biển để lưu truyền đựơc lâu dài, về sau tất cả các con đều hoá thần”. Trong 50 người con theo mẹ thì người con đầu lên nối ngôi vua, lấy niên hiệu Hùng Vương thứ nhất, đặt tên là nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu, truyền 18 đời vua Hùng, trị vì đất nước trong 2621 năm (Từ năm Nhâm Tuất 2879 đến năm 258 TCN).

Mẫu Âu Cơ cùng các con đi đến đâu cũng thu phục nhân tâm, dạy dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm dệt vải. Trên con đường dài muôn dặm đó, một ngày kia Người đến trang Hiền Lương, quận Hạ Hoa, trấn Sơn Tây.Thấy phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, có núi cao đồng rộng, sông dài, có hồ nước trong xanh bát ngát, cỏ cây hoa lá tốt tươi, cá chim muông thú dồi dào. Người cho khai hoang lập ấp, dạy dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm dệt vải. Giếng Loan, giếng Phượng, gò Thị, gò Cây Dâu...là những cái tên từ thủa xa xưa đến nay vẫn còn đọng mãi trong ký ức người dân nơi đây.

Khi trang ấp đã ổn định, người lại cùng các con lên đường đến các vùng đất mới. Đến khi giang sơn đã thu về một mối, bờ cõi biên cương được mở rộng, Người lại trở về với Hiền Lương, nơi người đã chọn để gắn bó cuộc đời của mình. Tương truyền ngày 25 tháng chạp năm Nhâm Thân, mẫu Âu Cơ cùng bầy tiên nữ bay về trời để lại dưới gốc đa một dải yếm lụa, ở đó nhân dân đã dựng lên một ngôi miếu thờ phụng, đời đời hương khói.

Toàn cảnh Đền Mẫu Âu Cơ - Hạ Hòa - Phú Thọ
Toàn cảnh Đền Mẫu Âu Cơ - Hạ Hòa - Phú Thọ

Để tri ơn công đức Tổ Mẫu Âu Cơ và giáo dục truyền thống dân tộc, cách đây hơn 500 năm, thế kỷ thứ XV thời hậu Lê, vua Lê Thánh Tông đã phong thần và cho xây dựng Đền Mẫu Âu Cơ tại xã Hiền Lương - huyện Hạ Hoà;

Đền Mẫu Âu Cơ đã được công nhận là di tích lịch sử văn hoá Quốc gia năm 1991.

Xem thêm: >>> Đền Quốc mẫu Âu Cơ tại khu di tích đền Hùng

Ngày lễ chính của Đền Âu Cơ là ngày “Tiên giáng” mùng bảy tháng giêng, ngoài ra trong năm còn có các ngày lễ khác là ngày 10-11 tháng 2, ngày 12 tháng 3, ngày 13 tháng 8, ngày “Tiên thăng” 25 tháng Chạp. Nhân dân trong vùng từ già, trẻ, gái, trai ai cũng thuộc câu ca:

Mồng bảy trong tiết tháng giêng
Dân Hiền tế lễ trống chiêng vang trời...

Nghi lễ của ngày hội rước mẫu Âu Cơ:

Vào sáng sớm mồng 7 tháng giêng tổ chức lễ tế Thành Hoàng ở Đình, đây là đội tế toàn nam giới; Đến giờ Thìn (từ 7 đến 9 giờ) đoàn rước kiệu từ Đình Đức Ông vào đến sân Đền, phường Bát âm chỉ dùng Đàn, Sáo, Nhị, Trống, phách....Lễ vật dâng Mẫu bao gồm: cỗ chay, ngũ quả, tiền giấy ngũ sắc... Đội tế nữ gồm 12 cô gái thanh tân có nhan sắc và học vấn, mặc áo dài với các mầu sặc sỡ và tế theo nghi lễ truyền thống.

Huyền thoại Lạc Long Quân - Âu Cơ và bọc trăm trứng nhằm tôn vinh nòi giống Tiên Rồng của dân tộc Việt Nam. Hình tượng vĩ đại ấy là kết tinh của những cốt lõi lịch sử, mang đậm tính nhân văn sâu sắc, là đặc trưng văn hoá thể hiện bản sắc của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó đã thực sự là nền tảng tinh thần vững chắc, được người Việt Nam qua các thời đại luôn hun đúc và thể hiện bản lĩnh kiên cường, tình yêu nước nồng nàn, luôn kề vai sát cánh, đoàn kết bên nhau với ý thức cùng chung nguồn cội “đồng bào”, dũng cảm đấu tranh với thiên nhiên, với mọi kẻ thù xâm lược để bảo vệ và xây đắp nên Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp.

Dẫu vật đổi sao dời, dẫu thời gian có biến thiên, không gian có xoay vòng thì từ bao đời nay, truyền thống, đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" vẫn chảy mãi trong tình mỗi người con đất Việt. Miếng cơm hôm nay bắt nguồn từ cây lúa ngày xưa mẫu Âu Cơ dạy ta cày cấy, áo quần ta mặc cũng từ cây dâu, con tằm Mẹ dạy ta trồng. Biết ơn tổ tiên, nhớ về cội nguồn dân tộc là đạo đức, tình cảm là lẽ sống, là đạo lý mà ông cha đời đời căn dặn con cháu. Đó cũng là sức mạnh để dòng giống Lạc Hồng quyết tâm bảo về giang sơn tổ tiên để lại, xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, phồn thịnh và phát triển. 

Đền Mẫu Âu Cơ - Hạ Hòa - Phú Thọ
Đền Mẫu Âu Cơ - Hạ Hòa - Phú Thọ

Hàng trăm năm qua, người dân Hạ Hòa cùng con, cháu thập phương luôn thành tâm dâng hương kính lễ đền Mẫu Âu Cơ. Trong những năm gần đây; được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự thành tâm công đức của các tổ chức, cá nhân; khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ đã từng bước được tôn tạo, tu bổ để dần xứng với công ơn và tấm lòng độ lượng bao dung của Mẫu; xứng đáng là nơi hội tụ của con cháu từ khắp mọi miền đất nước tìm về cội nguồn dòng giống Tiên Rồng.
Đọc thêm..
Du lịch Phú Thọ có ba nơi có di tích lịch sử văn hóa về tâm linh rất nổi tiếng, đó là: Đền Hùng ở thành phố Việt Trì, đền Mẫu Âu Cơ ở huyện Hạ Hòa và Đền Lăng Sương ở huyện Thanh Thủy. Mùa xuân là mùa lễ hội. Mở đầu là lễ hội đền Mẫu Âu Cơ (mùng 7 tháng giếng), tiếp đó là lễ hội đền Lăng Sương (rằm tháng giêng) và kết thúc là lễ hội lớn nhất, quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương - lễ hội Đền Hùng 10 tháng ba âm lịch. 

Đền Lăng Sương được xây dựng tại thôn Lăng Sương, xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, một xã miền núi nằm ở tả ngạn sông Đà, có địa hình bán sơn địa, đồi, gò, núi non bao bọc. Dòng sông Đà chảy qua tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình. Cách khoảng một cây số về phía đông nam hữu ngạn sông Đà là ngọn núi Ba Vì (núi Tản Viên) sừng sững uy nghiêm bốn mùa mây phủ tạo nên một vùng non nước chứa đầy huyền thoại.

Tuy nhiên, lễ hội đền Lăng Sương còn được ít người biết đến và sự quan tâm của các cấp tổ chức lễ hội. Trong khi đó, động Lăng Sương xưa (xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy ngày nay) tương truyền là nơi sinh của bà Âu Cơ, là nơi Lạc Long Quân gặp Âu Cơ rồi nên vợ thành chồng. Bãi cát Cửa Đình trên sông Đà (bãi cát trường sa trung lộ kéo dài từ xã Tu Vũ đến xã Trung Nghĩa), ngày xưa là bãi dân chuyên trồng dâu, nuôi tằm, dệt cửi. Tương truyền, Lạc Long Quân đi tìm nơi đóng quân đã gặp nàng Âu Cơ xinh đẹp đang hái dâu ca hát trên bãi này. Như thiên định, trai tài, gái sắc gặp nhau nên vợ thành chồng. Họ về Việt Trì sinh sống và đẻ ra bọc trăm trứng. Có thể nói, cội nguồn của bọc trăm trứng nảy nở chính từ tình yêu Lạc Long Quân với Âu Cơ - người con gái đẹp của động Lăng Sương ngàn năm trước. 

Đặc biệt, Đền Lăng Sương nằm trong hệ thống các di tích thờ Tản Viên vùng ven sông Đà và vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ thờ Tản viên Sơn Thánh là một trong bốn vị thần "tứ bất tử" của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam. Với lòng tôn kính, ngưỡng mộ, nhân dân đã suy tôn Tản Viên là vị thần "Thượng đẳng tối linh", "Đệ nhất phúc thần" đứng đầu "Tứ bất tử" trong tín ngưỡng cổ truyền người Việt.

Đền Lăng Sương tự hào là mảnh đất đã sinh ra Thánh Tản. Đây có thể coi là mảnh đất "chôn nhau, cắt rốn" của vị thần linh tiêu biểu của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Cùng với tín ngưỡng thờ Đức thánh Tản, đền Lăng Sương còn thờ Thánh Mẫu - người có công sinh ra Thánh Tản. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở đây đã hòa cùng với tín ngưỡng thờ Mẫu chung của người Việt như mẹ Âu Cơ, Đất Mẹ, Mẹ Nước... làm nên bản sắc của văn hóa tâm linh Việt Nam. Vì vậy, người Mẹ được thờ tự ở vị trí rất trang trọng ở đền Lăng Sương.

Khu di tích đền Lăng Sương
Khu di tích đền Lăng Sương

Trong dự án xây dựng khu di tích đền Lăng Sương có một hạng mục công trình đó là xây dựng tại bãi Cửa Đình này một biểu tượng Tình Yêu để tưởng nhớ đến mối tình đẹp đẽ thủy chung của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Biểu tượng này sẽ ngày đêm lung linh soi bóng nước sông Đà để cho thế hệ mai sau luôn nhớ về truyền thuyết "bọc trăm trứng" dòng dõi rồng tiên của dân tộc Việt. Cùng với đền Thánh Mẫu thờ Tản Viên và Mẫu của Ngài cùng bộ tướng là Cao Sơn và Quý Minh (đều là các nhân vật thời Hùng Vương) và nhiều công trình phụ trợ khác.

Hiện tại, Đền Lăng Sương có mặt bằng khá rộng, có kiến trúc mang nhiều đường nét cổ kính, thâm nghiêm. Theo các tư liệu còn lưu giữ tại Đền, đền Lăng Sương được xây từ thời Thục An Dương Vương. Đến đời Lê được trùng tu. Năm Thiệu Trị thứ 7 thời Nguyễn (1847) ngôi đền được tu sửa lớn. Năm Tự Đức nguyên niên (1848) khắc bia đá lưu truyền cho hậu thế. Trải qua mưa nắng và giặc giã, ngôi đến bị hư hỏng nhiều. Năm 1991, chính quyền và nhân dân địa phương đã tôn tạo đền Lăng Sương trên khu đất rộng với diện tích 3.000 mét vuông, bao gồm các công trình: cổng đền, miếu Hai Cô, giếng Thiên Thanh, nhà bia, nhà võng, tả mạc, hữu mạc và lăng thánh Mẫu.

Cổng đền có đôi câu đối "Thiên giáng thánh nhân bình bắc địch/ Địa lưu thần tích hiển Nam bang" (tạm dịch: Trời sinh tháng dẹp giặc phương Bắc/ Đất lưu thần tích hiến Thánh trời Nam). Và "Lăng Sương cốt cách ngọc tinh thần/ Bả thác long linh giáng hạ trần" (tạm dịch nghĩa: Lăng Sương ngọc sáng, ngọc tinh thần/ Máng dấu rồng thiếng xuống hạ trần). Qua cổng Đền là miếu Hai Cô (còn gọi là miếu Nhà Bà) thờ Bạch tinh thần nữ là thần giữ đất cùng hai người hầu là Đào Hoa và Quế Hoa. Sau miếu, về phía tây là giếng Thiên Thanh quanh năm có nước, trong vắt, nhìn thấy tận đáy. Tương truyền là nơi rồng vàng xuống phun châu nhả ngọc, thánh Mẫu ra giếng gánh nước về ngồi trên phiến đá tắm gội. Sau đó bà có mang 14 tháng và sinh ra Tản Viên. Khi Thánh Mẫu chuyển dạ, trong cơn đau vật vã, bà quỳ chân, chống tay xuống phiến đá. Đó là truyền thuyết. Thế nhưng, năm 2003, ông Hoàng Dân Mạc, Chủ tịch UBND huyện lúc đó (nay đã là Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ) khi phát động Tết trồng cây tại khu đền đã đào thấy hòn đá này. Mọi người đổ xô đến xem thì đúng là dấu đầu gối và năm ngón tay hằn lên phiến đá đến nay vẫn còn. Phải chăng là quá khứ đã hiện về và phù hộ cho dân làng trong việc trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ và sự nghiệp xây dựng quê hương? Vì thế nhân dân địa phương gọi đó là hòn Đá Quỳ và đặt hòn đá ngay bên tang giếng Thiên Thanh. Cạnh giếng Thiên Thanh là nhà bia được xây theo kiểu kiến trúc nhà 4 mái, trong đặt tấm bia khắc năm Tự Đức nguyên niên (1848) ghi công đức của những người có công tu sửa lại đền. Trước sân đền chính là nhà võng. Tương truyền là nơi Tản viên lúc còn nhỏ thường nằm võng. Trong nhà có một chiếc võng phủ vải đỏ, gọi là võng đào. Đặc biệt có 8 cột đá cao 2,1 m được xây vào thời Lê. Ở giữa nhà võng đặt một chậu bằng đá xanh hình vuông, tương truyền là chậu đá để Tản Viên tắm khi còn nhỏ. Trên chậu đá có đặt một bòn đá tương truyền khi Thánh Mẫu sinh Tản Viên xong đã dùng để chèn bụng.

Đền Lăng Sương
Đền Lăng Sương

Đền chính có kiến trúc kiểu chức công (I) gồm 3 gian đại bái, ống muốn và 3 gian hậu cung. Trong tòa đại bái có xây bệ thờ tượng Cao Sơn và Quý Minh là bộ tướng có công giúp Tản Viên dẹp giặc Thục. Tòa hậu cung bài trí long ngai thờ Thánh Mẫu Đinh Thị Đen (mẹ của Tản Viên) và thờ đức Thánh Tản. Trong tòa hậu cung còn thờ Thánh phụ Tản viên là ông Cao Hành, bà dưỡng mẫu (mẹ nuôi) là Ma Thị và công chúa Ngọc Hoa (vợ Tản Viên). Cách khu đến Lăng Sương khoảng 50 mét về phía đông bắc, tương truyền có ngôi mộ của Thánh Mẫu nay ở đó đã được xây thành lăng tẩm.

Lăng thánh mẫu
Lăng thánh mẫu

Hàng năm đền Lăng Sương mở lễ hội cổ truyền vào 25 tháng 10 âm lịch (là ngày giỗ Mẫu sinh ra Thánh Tản) và rằm tháng giêng - giỗ chính (là ngày sinh Thánh Tản). Về ngày giỗ Thánh Mẫu có liên quan đến sự tích gò Đống Bò cách đền chính hơn năm trăm mét có một gò đất nổi lên giữa cánh đồng Đầm Đành. Tương truyền hàng năm cứ đến ngày 24 tháng 10 là có một con bò không biết ở đâu tự nhiên về gò đó và nhân dân bắt mổ để tế lễ làm giỗ Đức Thánh Mẫu vào ngày 25 tháng mười hôm sau. Còn ngày giỗ chính của đức Thánh Tản thì làng xóm rậm rịch mở hội từ những ngày trong Tết. Nhà nhà, dòng họ, các giáp chuẩn bị cỗ bàn, quần áo, mũ mão cùng nhiều vật dụng cho ngày lễ hội. Sáng 15 tháng giêng, các giáp rước cỗ ra đền và tập trung thành đoàn rước của xã kéo quân từ Đền ra sông Đà với mục đích là lấy nước sông Đà về làm lễ và đón mẹ nuôi của Thánh Tản bên Ba Vì về dự tiệc sinh Thánh. Tục lấy nước cũng thể hiện sự tôn thờ thần nước của cư dân lúa nước của người Việt xa xưa.

Hội đền Lăng Sương
Hội đền Lăng Sương

Trong lễ hội đền Lăng Sương rằm tháng giêng hàng năm, đoàn rước có 100 thanh niên trai tráng rước 3 kiệu (kiệu rước hoa quả, kiệu rước nước, kiệu rước lư hương), 8 người khiêng một kiệu (bát cống), có phường bát âm, múa lân tưng bừng rộn rã. Dân làng hòa vào đoàn rước kín chật đoạn đường gần cây số từ đền ra sông. Khi về đến Đền, sau lễ tế chính, 8 dòng họ trong xã lần lượt vào tế. Cuối cùng là du khách thập phương vào thắp hương bái lễ cầu cho một năm mới an lành, phát đạt. Đội rước tế Lăng Sương đã đạt giải nhất cuộc thi rước tế tỉnh nhân dịp kỷ niệm 115 năm thành lập tỉnh Phú Thọ..

Xem thêm: >>> Độc đáo lễ hội rước voi làng Đào Xá - Thanh Thủy

Lễ hội đền Lăng Sương là một trong những lễ hội lớn của vùng núi Tản sông Đà và những di tích thờ Tản Viên Sơn Thánh. Lễ hội là sự kết hợp giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể hiện còn được bảo tồn trên quê hương Đất Tổ. Cùng với các di sản văn hóa khác, vùng đất Lăng Sương là mảnh đất chứa đầy huyền thoại, truyền thuyết với các tục hèm như thả diều, tục kiêng gọi tên húy...

Với những giá trị lịch sử và văn hóa tâm linh sâu sắc, đền Lăng Sương đã được Bộ Văn hóa Thông tin ra quyết định số 25/2005/QĐ-BVHTT ngày 12/7/2005 xếp hạng là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Di tích đền Lăng Sương đã được lập quy hoạch tổng thể nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của các di sản văn hóa. Xây dựng Lăng Sương thành một điểm tham quan du lịch văn hóa tâm linh phục vụ du khách thập phương và phát triển kinh tế dịch vụ du lịch là hướng đi đúng của huyện Thanh Thủy và điểm đến của du khách thập phương. 

Mùa xuân đã về. Hội đền Lăng Sương sắp mở. Thanh Thủy đang mở rộng cánh cửa xuân đón chào du khách. Xin mời bạn hãy đến với Thanh Thủy để du xuân thưởng ngoạn phong cảnh hữu tình, trải lòng với những người dân thân thiện, hiếu khách nơi đây và để tìm hiểu thêm nhiều hơn nữa những truyền thuyết, huyền thoại như thực như mơ, để hiểu thêm về cội nguồn tổ tiên dân tộc và cầu cho một năm mới thịnh vượng, an khang, phát tài, phát lộc.

Du lịch Phú Thọ nhớ hội đền Lăng Sương - Thanh Thủy

Du lịch Phú Thọ có ba nơi có di tích lịch sử văn hóa về tâm linh rất nổi tiếng, đó là: Đền Hùng ở thành phố Việt Trì, đền Mẫu Âu Cơ ở huyện Hạ Hòa và Đền Lăng Sương ở huyện Thanh Thủy. Mùa xuân là mùa lễ hội. Mở đầu là lễ hội đền Mẫu Âu Cơ (mùng 7 tháng giếng), tiếp đó là lễ hội đền Lăng Sương (rằm tháng giêng) và kết thúc là lễ hội lớn nhất, quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương - lễ hội Đền Hùng 10 tháng ba âm lịch. 

Đền Lăng Sương được xây dựng tại thôn Lăng Sương, xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, một xã miền núi nằm ở tả ngạn sông Đà, có địa hình bán sơn địa, đồi, gò, núi non bao bọc. Dòng sông Đà chảy qua tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình. Cách khoảng một cây số về phía đông nam hữu ngạn sông Đà là ngọn núi Ba Vì (núi Tản Viên) sừng sững uy nghiêm bốn mùa mây phủ tạo nên một vùng non nước chứa đầy huyền thoại.

Tuy nhiên, lễ hội đền Lăng Sương còn được ít người biết đến và sự quan tâm của các cấp tổ chức lễ hội. Trong khi đó, động Lăng Sương xưa (xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy ngày nay) tương truyền là nơi sinh của bà Âu Cơ, là nơi Lạc Long Quân gặp Âu Cơ rồi nên vợ thành chồng. Bãi cát Cửa Đình trên sông Đà (bãi cát trường sa trung lộ kéo dài từ xã Tu Vũ đến xã Trung Nghĩa), ngày xưa là bãi dân chuyên trồng dâu, nuôi tằm, dệt cửi. Tương truyền, Lạc Long Quân đi tìm nơi đóng quân đã gặp nàng Âu Cơ xinh đẹp đang hái dâu ca hát trên bãi này. Như thiên định, trai tài, gái sắc gặp nhau nên vợ thành chồng. Họ về Việt Trì sinh sống và đẻ ra bọc trăm trứng. Có thể nói, cội nguồn của bọc trăm trứng nảy nở chính từ tình yêu Lạc Long Quân với Âu Cơ - người con gái đẹp của động Lăng Sương ngàn năm trước. 

Đặc biệt, Đền Lăng Sương nằm trong hệ thống các di tích thờ Tản Viên vùng ven sông Đà và vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ thờ Tản viên Sơn Thánh là một trong bốn vị thần "tứ bất tử" của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam. Với lòng tôn kính, ngưỡng mộ, nhân dân đã suy tôn Tản Viên là vị thần "Thượng đẳng tối linh", "Đệ nhất phúc thần" đứng đầu "Tứ bất tử" trong tín ngưỡng cổ truyền người Việt.

Đền Lăng Sương tự hào là mảnh đất đã sinh ra Thánh Tản. Đây có thể coi là mảnh đất "chôn nhau, cắt rốn" của vị thần linh tiêu biểu của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Cùng với tín ngưỡng thờ Đức thánh Tản, đền Lăng Sương còn thờ Thánh Mẫu - người có công sinh ra Thánh Tản. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở đây đã hòa cùng với tín ngưỡng thờ Mẫu chung của người Việt như mẹ Âu Cơ, Đất Mẹ, Mẹ Nước... làm nên bản sắc của văn hóa tâm linh Việt Nam. Vì vậy, người Mẹ được thờ tự ở vị trí rất trang trọng ở đền Lăng Sương.

Khu di tích đền Lăng Sương
Khu di tích đền Lăng Sương

Trong dự án xây dựng khu di tích đền Lăng Sương có một hạng mục công trình đó là xây dựng tại bãi Cửa Đình này một biểu tượng Tình Yêu để tưởng nhớ đến mối tình đẹp đẽ thủy chung của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Biểu tượng này sẽ ngày đêm lung linh soi bóng nước sông Đà để cho thế hệ mai sau luôn nhớ về truyền thuyết "bọc trăm trứng" dòng dõi rồng tiên của dân tộc Việt. Cùng với đền Thánh Mẫu thờ Tản Viên và Mẫu của Ngài cùng bộ tướng là Cao Sơn và Quý Minh (đều là các nhân vật thời Hùng Vương) và nhiều công trình phụ trợ khác.

Hiện tại, Đền Lăng Sương có mặt bằng khá rộng, có kiến trúc mang nhiều đường nét cổ kính, thâm nghiêm. Theo các tư liệu còn lưu giữ tại Đền, đền Lăng Sương được xây từ thời Thục An Dương Vương. Đến đời Lê được trùng tu. Năm Thiệu Trị thứ 7 thời Nguyễn (1847) ngôi đền được tu sửa lớn. Năm Tự Đức nguyên niên (1848) khắc bia đá lưu truyền cho hậu thế. Trải qua mưa nắng và giặc giã, ngôi đến bị hư hỏng nhiều. Năm 1991, chính quyền và nhân dân địa phương đã tôn tạo đền Lăng Sương trên khu đất rộng với diện tích 3.000 mét vuông, bao gồm các công trình: cổng đền, miếu Hai Cô, giếng Thiên Thanh, nhà bia, nhà võng, tả mạc, hữu mạc và lăng thánh Mẫu.

Cổng đền có đôi câu đối "Thiên giáng thánh nhân bình bắc địch/ Địa lưu thần tích hiển Nam bang" (tạm dịch: Trời sinh tháng dẹp giặc phương Bắc/ Đất lưu thần tích hiến Thánh trời Nam). Và "Lăng Sương cốt cách ngọc tinh thần/ Bả thác long linh giáng hạ trần" (tạm dịch nghĩa: Lăng Sương ngọc sáng, ngọc tinh thần/ Máng dấu rồng thiếng xuống hạ trần). Qua cổng Đền là miếu Hai Cô (còn gọi là miếu Nhà Bà) thờ Bạch tinh thần nữ là thần giữ đất cùng hai người hầu là Đào Hoa và Quế Hoa. Sau miếu, về phía tây là giếng Thiên Thanh quanh năm có nước, trong vắt, nhìn thấy tận đáy. Tương truyền là nơi rồng vàng xuống phun châu nhả ngọc, thánh Mẫu ra giếng gánh nước về ngồi trên phiến đá tắm gội. Sau đó bà có mang 14 tháng và sinh ra Tản Viên. Khi Thánh Mẫu chuyển dạ, trong cơn đau vật vã, bà quỳ chân, chống tay xuống phiến đá. Đó là truyền thuyết. Thế nhưng, năm 2003, ông Hoàng Dân Mạc, Chủ tịch UBND huyện lúc đó (nay đã là Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ) khi phát động Tết trồng cây tại khu đền đã đào thấy hòn đá này. Mọi người đổ xô đến xem thì đúng là dấu đầu gối và năm ngón tay hằn lên phiến đá đến nay vẫn còn. Phải chăng là quá khứ đã hiện về và phù hộ cho dân làng trong việc trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ và sự nghiệp xây dựng quê hương? Vì thế nhân dân địa phương gọi đó là hòn Đá Quỳ và đặt hòn đá ngay bên tang giếng Thiên Thanh. Cạnh giếng Thiên Thanh là nhà bia được xây theo kiểu kiến trúc nhà 4 mái, trong đặt tấm bia khắc năm Tự Đức nguyên niên (1848) ghi công đức của những người có công tu sửa lại đền. Trước sân đền chính là nhà võng. Tương truyền là nơi Tản viên lúc còn nhỏ thường nằm võng. Trong nhà có một chiếc võng phủ vải đỏ, gọi là võng đào. Đặc biệt có 8 cột đá cao 2,1 m được xây vào thời Lê. Ở giữa nhà võng đặt một chậu bằng đá xanh hình vuông, tương truyền là chậu đá để Tản Viên tắm khi còn nhỏ. Trên chậu đá có đặt một bòn đá tương truyền khi Thánh Mẫu sinh Tản Viên xong đã dùng để chèn bụng.

Đền Lăng Sương
Đền Lăng Sương

Đền chính có kiến trúc kiểu chức công (I) gồm 3 gian đại bái, ống muốn và 3 gian hậu cung. Trong tòa đại bái có xây bệ thờ tượng Cao Sơn và Quý Minh là bộ tướng có công giúp Tản Viên dẹp giặc Thục. Tòa hậu cung bài trí long ngai thờ Thánh Mẫu Đinh Thị Đen (mẹ của Tản Viên) và thờ đức Thánh Tản. Trong tòa hậu cung còn thờ Thánh phụ Tản viên là ông Cao Hành, bà dưỡng mẫu (mẹ nuôi) là Ma Thị và công chúa Ngọc Hoa (vợ Tản Viên). Cách khu đến Lăng Sương khoảng 50 mét về phía đông bắc, tương truyền có ngôi mộ của Thánh Mẫu nay ở đó đã được xây thành lăng tẩm.

Lăng thánh mẫu
Lăng thánh mẫu

Hàng năm đền Lăng Sương mở lễ hội cổ truyền vào 25 tháng 10 âm lịch (là ngày giỗ Mẫu sinh ra Thánh Tản) và rằm tháng giêng - giỗ chính (là ngày sinh Thánh Tản). Về ngày giỗ Thánh Mẫu có liên quan đến sự tích gò Đống Bò cách đền chính hơn năm trăm mét có một gò đất nổi lên giữa cánh đồng Đầm Đành. Tương truyền hàng năm cứ đến ngày 24 tháng 10 là có một con bò không biết ở đâu tự nhiên về gò đó và nhân dân bắt mổ để tế lễ làm giỗ Đức Thánh Mẫu vào ngày 25 tháng mười hôm sau. Còn ngày giỗ chính của đức Thánh Tản thì làng xóm rậm rịch mở hội từ những ngày trong Tết. Nhà nhà, dòng họ, các giáp chuẩn bị cỗ bàn, quần áo, mũ mão cùng nhiều vật dụng cho ngày lễ hội. Sáng 15 tháng giêng, các giáp rước cỗ ra đền và tập trung thành đoàn rước của xã kéo quân từ Đền ra sông Đà với mục đích là lấy nước sông Đà về làm lễ và đón mẹ nuôi của Thánh Tản bên Ba Vì về dự tiệc sinh Thánh. Tục lấy nước cũng thể hiện sự tôn thờ thần nước của cư dân lúa nước của người Việt xa xưa.

Hội đền Lăng Sương
Hội đền Lăng Sương

Trong lễ hội đền Lăng Sương rằm tháng giêng hàng năm, đoàn rước có 100 thanh niên trai tráng rước 3 kiệu (kiệu rước hoa quả, kiệu rước nước, kiệu rước lư hương), 8 người khiêng một kiệu (bát cống), có phường bát âm, múa lân tưng bừng rộn rã. Dân làng hòa vào đoàn rước kín chật đoạn đường gần cây số từ đền ra sông. Khi về đến Đền, sau lễ tế chính, 8 dòng họ trong xã lần lượt vào tế. Cuối cùng là du khách thập phương vào thắp hương bái lễ cầu cho một năm mới an lành, phát đạt. Đội rước tế Lăng Sương đã đạt giải nhất cuộc thi rước tế tỉnh nhân dịp kỷ niệm 115 năm thành lập tỉnh Phú Thọ..

Xem thêm: >>> Độc đáo lễ hội rước voi làng Đào Xá - Thanh Thủy

Lễ hội đền Lăng Sương là một trong những lễ hội lớn của vùng núi Tản sông Đà và những di tích thờ Tản Viên Sơn Thánh. Lễ hội là sự kết hợp giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể hiện còn được bảo tồn trên quê hương Đất Tổ. Cùng với các di sản văn hóa khác, vùng đất Lăng Sương là mảnh đất chứa đầy huyền thoại, truyền thuyết với các tục hèm như thả diều, tục kiêng gọi tên húy...

Với những giá trị lịch sử và văn hóa tâm linh sâu sắc, đền Lăng Sương đã được Bộ Văn hóa Thông tin ra quyết định số 25/2005/QĐ-BVHTT ngày 12/7/2005 xếp hạng là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Di tích đền Lăng Sương đã được lập quy hoạch tổng thể nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của các di sản văn hóa. Xây dựng Lăng Sương thành một điểm tham quan du lịch văn hóa tâm linh phục vụ du khách thập phương và phát triển kinh tế dịch vụ du lịch là hướng đi đúng của huyện Thanh Thủy và điểm đến của du khách thập phương. 

Mùa xuân đã về. Hội đền Lăng Sương sắp mở. Thanh Thủy đang mở rộng cánh cửa xuân đón chào du khách. Xin mời bạn hãy đến với Thanh Thủy để du xuân thưởng ngoạn phong cảnh hữu tình, trải lòng với những người dân thân thiện, hiếu khách nơi đây và để tìm hiểu thêm nhiều hơn nữa những truyền thuyết, huyền thoại như thực như mơ, để hiểu thêm về cội nguồn tổ tiên dân tộc và cầu cho một năm mới thịnh vượng, an khang, phát tài, phát lộc.
Đọc thêm..
Đền Quốc mẫu Âu Cơ nguyên thủy được xây dựng từ thời Hậu Lê tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên, để qui tụ các giá trị văn hóa tinh thần thuộc thời đại Hùng Vương về hội tụ tại khu di tích Đền Hùng, từ giữa tháng 9/2001 công trình đền Quốc mẫu Âu Cơ chính thức được khởi công xây dựng mới tại núi Vặn trong khuôn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng thuộc xã Hy Cương, thành phố Việt Trì và đến ngày 31/12/2004 đã cơ bản hoàn thành cả nội và ngoại thất với tổng giá trị đầu tư 25 tỷ đồng.

Tương truyền, xưa kia Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ sinh được 100 người con, 50 người con theo cha xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi khai sơn phá thạch.

Trong 50 người con theo mẹ thì người con đầu lên nối ngôi, lấy niên hiệu Hùng Vương thứ nhất, đặt tên nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu, truyền 18 đời trong hơn 2.600 năm (từ năm 2879 đến năm 258 trước Công nguyên).

Bà Âu Cơ cùng các con đi đến đâu cũng thu phục nhân tâm, dạy dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm dệt vải. Khi đến xã Hiền Lương, thấy phong cảnh non xanh nước biếc, đất đai phì nhiêu, rừng nhiều muông thú bèn dừng lại khai khẩn đất đai, lập làng xóm đông vui trù phú.

Một ngày kia, mẹ Âu Cơ theo đám mây ngũ sắc hóa về trời, để lại dưới gốc đa một dải yếm, dưới gốc đa ấy, nhân dân Hiền Lương lập đền thờ để tưởng nhớ công ơn của Tổ Mẫu. Đó chính là đền Hiền Lương còn gọi là đền Mẫu ngày nay 

Khác với đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân đường đi dễ dàng, bằng phẳng đền thờ Tổ Mẫu Âu Cơ được xây trên núi Vặn có độ cao 147m so với mực nước biển, là ngọn núi cao thứ nhì trong quần thể núi Hùng đúng với sự tích mẹ lên non, cha xuống biển. Đường lên đền thờ gồm 500 bậc đá khá dốc và thẳng được làm bằng chất liệu đá Hải Lựu ( huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc), đá Trị Quận ( Phù Ninh).

Cổng vào đền Quốc mẫu Âu Cơ
Cổng vào đền Quốc mẫu Âu Cơ

Tam quan xây cao 5,8m có 3 lối vào. Lối chính cao 2,2m, 2 lối phụ hai bên cao 1,2m. Khung cột, sườn mái làm bằng bê tông cốt thép. Mái cổng lợp dán ngói mũi hài. Các đao góc, các hoạ tiết chạm khắc trên đá và mái cổng Tam quan mô phỏng hình chim lạc.

Qua cổng Tam Quan lên tới bậc đá thứ 500 bắt đầu bước vào cổng tứ trụ gồm 2 trụ chính cao 6,5m, 2trụ phụ hai bên cao 5,2m. Cột trụ làm bằng bê tông cốt thép, xung quanh đắp gờ chỉ tạo hoa văn, đắp trát các con giống thời kỳ Hùng Vương. 4 cột trụ vút thẳng trời cao biểu thị sự giao hoà giữa thiên nhiên và trời đất.

Tiếp đến là hai trụ biểu cao 14 - 15m được ốp bằng đá phiến xanh từ vùng Thanh Hoá, Ninh Bình mang ra, dày 20 - 30cm được chạm khắc các hoạ tiết, con giống phổ thông theo hình chim Lạc - được coi là hai trụ biểu độc đáo nhất cả nước.

Sau trụ biểu là hai nhà bia xây dựng trên diện tích 66 m2. Kiến trúc mang tính chất đền chùa: mặt bằng hình vuông, mái chồng diêm, khung cột sườn mái làm bằng gỗ lim, nền lát gạch bát, xung quanh ốp đá xanh Thanh Hoá, đá Hải Lựu và bố trí các con lân con ly bằng đá.

Bia và trụ bia làm bằng đá một mặt khắc chữ nôm, mặt kia khắc chữ quốc ngữ ghi lại thời kỳ xây dựng đền với sự đóng góp công đức của đồng bào cả nước.

Qua nhà bia bước vào khu đền chính nằm trên diện tích gần 500 m2. Khu đền chính gồm đền thờ chính và 2 nhà tả vu, hữu vu nằm hai bên.



Đền mẫu Âu Cơ đặt theo hướng Tây Nam, kiến trúc xây dựng kiểu mái chồng diêm, mặt hình chữ Đinh; khung cột sườn mái vách đố lụa bao che làm bằng gỗ lim tuyển chọn từ vùng Quảng Bình, Hà Tĩnh.

Mái lợp ngói mũi hài âm dương, nền lát gạch bát, sân và lan can bao quanh ốp đá xanh Thanh Hoá. Riêng thành lan can được chạm khắc các hoạ tiết hình chim Lạc và các hoạt động văn hoá dân gian thời kỳ Đông Sơn.

Nội thất trong đền mẫu Âu Cơ gồm tượng Mẫu và hai tượng Lạc Hầu, Lạc Tướng được đúc bằng đồng với khối lượng khoảng 2 tấn. Các nhang án, đại tự, câu đối, bệ đặt trống đồng, giá treo chuông, treo chiêng, cựa vọng, y môn... được sơn son thiếp vàng trên chất liệu gỗ quí.

Hai bên tả vu là hai bức phù điêu khắc hoạ cảnh 50 người con theo cha xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi bằng chất liệu gò đồng. Hai nhà tả vu, hữu vu đặt hai bên trái và phải đền chính cũng làm bằng chất liệu gỗ lim, lợp ngói mũi hài âm dương dùng làm nơi đặt đồ cúng lễ.

Trong khu đền Quốc mẫu Âu Cơ còn có hệ thống sân vườn tạo cảnh quan môi trường thiên nhiên xanh - sạch - đẹp. Do nằm trên núi cao có độ chênh cốt lớn nên hệ thống sân vườn được xây dựng khá kỳ công. Xung quanh đền chính được xây kè bằng 3 lớp, lớp trong cùng là tường chắn bằng bê tông cốt thép, lớp giữa xây bằng đá hộc, lớp ngoài ốp bằng đá ong lấy từ vùng làng cổ Sơn Vi, Thanh Đình (Lâm Thao, Phú Thọ).

Trong sân trồng các giống cây đặc trưng ở đình chùa mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam như cây đại cổ thụ, cây cau, cây si, cây ngọc lan... Từ trên đền chính trong những ngày nắng đẹp ta có thể phóng tầm mắt bao quát toàn bộ khung cảnh Khu công nghiệp Bãi Bằng, supe, thành phố Việt Trì, xa xa là 3 dải sông Hồng, sông Lô, sông Đà uốn lượn như những con rồng nhỏ ôm ấp chân núi mẹ.

Diện mạo một ngôi đền thế kỷ đang hiện rõ với một kiến trúc đẹp, một hệ thống chiếu sáng hoàn chỉnh, một hệ thống chống sét tiên tiến nhất hiện nay với sự góp công, góp sức của những người thợ, những nghệ nhân tên tuổi.

Đền Mẫu Âu Cơ ở khu di tích Đền Hùng không chỉ mang ý nghĩ linh thiêng là nơi thờ Tổ Mẫu của đất nước mà con là khu di tích cho khách thập phương về thăm quan đền Hùng. Du xuân đến với hội đền Hùng, kính mời du khách đến thăm đền Mẫu Âu Cơ bày tỏ tấm lòng thành kính đối với người Mẹ của đất Việt.

Đền Quốc mẫu Âu Cơ tại khu di tích đền Hùng

Đền Quốc mẫu Âu Cơ nguyên thủy được xây dựng từ thời Hậu Lê tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên, để qui tụ các giá trị văn hóa tinh thần thuộc thời đại Hùng Vương về hội tụ tại khu di tích Đền Hùng, từ giữa tháng 9/2001 công trình đền Quốc mẫu Âu Cơ chính thức được khởi công xây dựng mới tại núi Vặn trong khuôn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng thuộc xã Hy Cương, thành phố Việt Trì và đến ngày 31/12/2004 đã cơ bản hoàn thành cả nội và ngoại thất với tổng giá trị đầu tư 25 tỷ đồng.

Tương truyền, xưa kia Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ sinh được 100 người con, 50 người con theo cha xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi khai sơn phá thạch.

Trong 50 người con theo mẹ thì người con đầu lên nối ngôi, lấy niên hiệu Hùng Vương thứ nhất, đặt tên nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu, truyền 18 đời trong hơn 2.600 năm (từ năm 2879 đến năm 258 trước Công nguyên).

Bà Âu Cơ cùng các con đi đến đâu cũng thu phục nhân tâm, dạy dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm dệt vải. Khi đến xã Hiền Lương, thấy phong cảnh non xanh nước biếc, đất đai phì nhiêu, rừng nhiều muông thú bèn dừng lại khai khẩn đất đai, lập làng xóm đông vui trù phú.

Một ngày kia, mẹ Âu Cơ theo đám mây ngũ sắc hóa về trời, để lại dưới gốc đa một dải yếm, dưới gốc đa ấy, nhân dân Hiền Lương lập đền thờ để tưởng nhớ công ơn của Tổ Mẫu. Đó chính là đền Hiền Lương còn gọi là đền Mẫu ngày nay 

Khác với đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân đường đi dễ dàng, bằng phẳng đền thờ Tổ Mẫu Âu Cơ được xây trên núi Vặn có độ cao 147m so với mực nước biển, là ngọn núi cao thứ nhì trong quần thể núi Hùng đúng với sự tích mẹ lên non, cha xuống biển. Đường lên đền thờ gồm 500 bậc đá khá dốc và thẳng được làm bằng chất liệu đá Hải Lựu ( huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc), đá Trị Quận ( Phù Ninh).

Cổng vào đền Quốc mẫu Âu Cơ
Cổng vào đền Quốc mẫu Âu Cơ

Tam quan xây cao 5,8m có 3 lối vào. Lối chính cao 2,2m, 2 lối phụ hai bên cao 1,2m. Khung cột, sườn mái làm bằng bê tông cốt thép. Mái cổng lợp dán ngói mũi hài. Các đao góc, các hoạ tiết chạm khắc trên đá và mái cổng Tam quan mô phỏng hình chim lạc.

Qua cổng Tam Quan lên tới bậc đá thứ 500 bắt đầu bước vào cổng tứ trụ gồm 2 trụ chính cao 6,5m, 2trụ phụ hai bên cao 5,2m. Cột trụ làm bằng bê tông cốt thép, xung quanh đắp gờ chỉ tạo hoa văn, đắp trát các con giống thời kỳ Hùng Vương. 4 cột trụ vút thẳng trời cao biểu thị sự giao hoà giữa thiên nhiên và trời đất.

Tiếp đến là hai trụ biểu cao 14 - 15m được ốp bằng đá phiến xanh từ vùng Thanh Hoá, Ninh Bình mang ra, dày 20 - 30cm được chạm khắc các hoạ tiết, con giống phổ thông theo hình chim Lạc - được coi là hai trụ biểu độc đáo nhất cả nước.

Sau trụ biểu là hai nhà bia xây dựng trên diện tích 66 m2. Kiến trúc mang tính chất đền chùa: mặt bằng hình vuông, mái chồng diêm, khung cột sườn mái làm bằng gỗ lim, nền lát gạch bát, xung quanh ốp đá xanh Thanh Hoá, đá Hải Lựu và bố trí các con lân con ly bằng đá.

Bia và trụ bia làm bằng đá một mặt khắc chữ nôm, mặt kia khắc chữ quốc ngữ ghi lại thời kỳ xây dựng đền với sự đóng góp công đức của đồng bào cả nước.

Qua nhà bia bước vào khu đền chính nằm trên diện tích gần 500 m2. Khu đền chính gồm đền thờ chính và 2 nhà tả vu, hữu vu nằm hai bên.



Đền mẫu Âu Cơ đặt theo hướng Tây Nam, kiến trúc xây dựng kiểu mái chồng diêm, mặt hình chữ Đinh; khung cột sườn mái vách đố lụa bao che làm bằng gỗ lim tuyển chọn từ vùng Quảng Bình, Hà Tĩnh.

Mái lợp ngói mũi hài âm dương, nền lát gạch bát, sân và lan can bao quanh ốp đá xanh Thanh Hoá. Riêng thành lan can được chạm khắc các hoạ tiết hình chim Lạc và các hoạt động văn hoá dân gian thời kỳ Đông Sơn.

Nội thất trong đền mẫu Âu Cơ gồm tượng Mẫu và hai tượng Lạc Hầu, Lạc Tướng được đúc bằng đồng với khối lượng khoảng 2 tấn. Các nhang án, đại tự, câu đối, bệ đặt trống đồng, giá treo chuông, treo chiêng, cựa vọng, y môn... được sơn son thiếp vàng trên chất liệu gỗ quí.

Hai bên tả vu là hai bức phù điêu khắc hoạ cảnh 50 người con theo cha xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi bằng chất liệu gò đồng. Hai nhà tả vu, hữu vu đặt hai bên trái và phải đền chính cũng làm bằng chất liệu gỗ lim, lợp ngói mũi hài âm dương dùng làm nơi đặt đồ cúng lễ.

Trong khu đền Quốc mẫu Âu Cơ còn có hệ thống sân vườn tạo cảnh quan môi trường thiên nhiên xanh - sạch - đẹp. Do nằm trên núi cao có độ chênh cốt lớn nên hệ thống sân vườn được xây dựng khá kỳ công. Xung quanh đền chính được xây kè bằng 3 lớp, lớp trong cùng là tường chắn bằng bê tông cốt thép, lớp giữa xây bằng đá hộc, lớp ngoài ốp bằng đá ong lấy từ vùng làng cổ Sơn Vi, Thanh Đình (Lâm Thao, Phú Thọ).

Trong sân trồng các giống cây đặc trưng ở đình chùa mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam như cây đại cổ thụ, cây cau, cây si, cây ngọc lan... Từ trên đền chính trong những ngày nắng đẹp ta có thể phóng tầm mắt bao quát toàn bộ khung cảnh Khu công nghiệp Bãi Bằng, supe, thành phố Việt Trì, xa xa là 3 dải sông Hồng, sông Lô, sông Đà uốn lượn như những con rồng nhỏ ôm ấp chân núi mẹ.

Diện mạo một ngôi đền thế kỷ đang hiện rõ với một kiến trúc đẹp, một hệ thống chiếu sáng hoàn chỉnh, một hệ thống chống sét tiên tiến nhất hiện nay với sự góp công, góp sức của những người thợ, những nghệ nhân tên tuổi.

Đền Mẫu Âu Cơ ở khu di tích Đền Hùng không chỉ mang ý nghĩ linh thiêng là nơi thờ Tổ Mẫu của đất nước mà con là khu di tích cho khách thập phương về thăm quan đền Hùng. Du xuân đến với hội đền Hùng, kính mời du khách đến thăm đền Mẫu Âu Cơ bày tỏ tấm lòng thành kính đối với người Mẹ của đất Việt.
Đọc thêm..